CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Mã hóa biến
Từ danh mục các biến đƣợc sử dụng trong mơ hình chúng tơi mã hóa lại các biến sau: (1) Sector (lĩnh vực hoạt động); (2) Legal (tình trạng pháp lý); (3) Edu_Own (trình độ của chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý), cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.5. Mã hóa biến Legal
Giá trị của biến L_Limited L_Joint
Doanh nghiệp hộ gia đình/ doanh nghiệp tƣ
nhân/ tập thể/ hợp tác xã 0 0
Công ty TNHH 1 0
Công ty Cổ phần 0 1
Ghi chú: Trƣờng hợp cơ sở: doanh nghiệp hộ gia đình/ doanh nghiệp tƣ nhân/ tập thể/ hợp tác xã là các loại hình có mức độ tập trung sở hữu cao hơn hai loại hình cịn lại và đƣợc kỳ vọng có khả năng tuân thủ kém nhất.
Nguồn: Đề xuất của tác giả.
Trong đó: L_Limited Cơng ty TNHH L_Joint Cơng ty cổ phần
Nhƣ vậy, 3 nhóm pháp lý của doanh nghiệp trong bộ dữ liệu sẽ đƣợc mã hóa thành 2 biến: L_Limited, L_Joint. Mỗi biến sẽ nhận giá trị là 1 nếu doanh nghiệp thuộc hình thức pháp lý mà biến đó đại diện; nhận giá trị 0 nếu ngƣợc lại.
Bảng 3.6. Mã hóa biến Sector
Giá trị của biến S_Paper S_Text App S_Elec S_Pub Print S_Rubber S_Fab Metal S_Food Bev
Khoáng sản phi kim loại 0 0 0 0 0 0 0
Giấy 1 0 0 0 0 0 0
Dệt may và may mặc 0 1 0 0 0 0 0
Máy móc điện tử, máy tính,
đài phát thanh, truyền hình 0 0 1 0 0 0 0
Xuất bản và in ấn 0 0 0 1 0 0 0
Cao su 0 0 0 0 1 0 0
Kim loại đúc sẵn 0 0 0 0 0 1 0
Thực phẩm và đồ uống 0 0 0 0 0 0 1
Ghi chú: Trƣờng hợp cơ sở: ngành khoáng sản phi kim (ngành có khả năng tuân thủ cao nhất). Nguồn: Đề xuất của tác giả.
Trong đó:
S_Paper Ngành giấy
S_TextApp Ngành dệt may và may mặc
S_Elec Ngành máy móc điện tử, máy tính, đài phát thanh, truyền hình S_PubPrint Ngành xuất bản và in ấn
S_Rubber Ngành cao su
S_FabMetal Ngành sản xuất kim loại đúc sẵn S_FoodBev Ngành thực phẩm và đồ uống
Nhƣ vậy, 8 ngành sẽ đƣợc mã hóa thành 7 biến: S_Paper, S_TextApp, S_Elec, S_PubPrint, S_Rubber, S_FabMetal, S_FoodBev. Mỗi biến sẽ nhận giá trị là 1 nếu doanh nghiệp thuộc ngành mà biến đó đại diện; nhận giá trị 0 nếu ngƣợc lại.
Bảng 3.7. Mã hóa biến Edu_Own
Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn
Trình độ Số năm đi học Trình độ Số năm đi học
Không biết chữ 0,0 Lao động phổ thơng 0,0 Chƣa hồn thành tiểu học 2,5 Công nhân sơ cấp 0,0 Hồn thành tiểu học 5,0 Cơng nhân kỹ thuật khơng có
chứng chỉ
1,0 Hồn thành THCS 9,0 Cơng nhân kỹ thuật có chứng
chỉ/ sơ cấp chun nghiệp
2,0 Hồn thành THPT 12,0 Cao đẳng/ đại học/ sau đại học 4,0
Nguồn: Đề xuất của tác giả.
Trình độ của chủ doanh nghiệp/ nhà quản lý có đƣợc từ kết quả cộng số năm đi học văn hóa và số năm đi học chun mơn.
Kết quả mã hóa và tính tốn lại biến cho mơ hình có 23 biến độc lập tất cả và 379 quan sát.
CHƢƠNG 4. MỨC ĐỘ TUÂN THỦ QUY ĐỊNH MƠI TRƢỜNG CỦA SMEs THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: TIẾP CẬN THỐNG KÊ MƠ TẢ VÀ MƠ HÌNH BINARY LOGISTIC
Chƣơng bốn trình bày các kết quả nhận đƣợc từ: (1) thống kê mô tả đặc điểm của từng biến trong mẫu; (2) đánh giá sơ bộ khả năng tác động cũng nhƣ khuynh hƣớng tác động của từng yếu tố lên việc tuân thủ quy định BVMT của doanh nghiệp; (3) kiểm tra mối quan hệ có thể có giữa các biến với nhau theo từng cặp và kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập trƣớc khi tiến hành chạy hồi quy; (4) chạy mơ hình hồi qui binary logistic để kiểm định mơ hình với biến thể hiện sự tuân thủ là biến lƣỡng phân và xác định các yếu tố tác động- thật sự có ý nghĩa về mặt thống kê. Từ kết quả của hai phần này là cơ sở dẫn dắt đến hai phần tiếp theo: (1) tìm câu trả lời cho các câu hỏi đƣợc đặt ra trong phần “Câu hỏi nghiên cứu” thuộc chƣơng 1; (2) tổng hợp lại các yếu tố tác động đến việc tuân thủ quy định BVMT của doanh nghiệp và đánh giá mức độ tác động của chúng.