Nguồn: UBCKNN tháng 12/2010
- Thị trƣờng trái phiếu:
Trong giai đoạn 2000-2002, TPCP là hàng hóa niêm yết chủ đạo trên SGDCK Tp.HCM, tuy nhiên, số lƣợng không nhiều (40 mã). Trong giai đoạn này, TPCP tƣơng đối kém thanh khoản, giá trị giao dịch bình quân cũng rất thấp, với khoảng 2% giá trị TPCP niêm yết. Giai đoạn 2004-2007, giá trị trái phiếu niêm yết so với GDP tăng đáng kể, lên tới 11,3% GDP, đồng thời, nhiều quy định mới đƣợc áp dụng nhằm thúc đẩy giao dịch trái phiếu nhƣ: không giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với trái phiếu của các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài; bỏ biên độ dao động giá; cơ chế giao dịch thỏa thuận; rút ngắn thời gian thanh tốn T+1. Vì vậy, tính thanh khoản của thị trƣờng cũng tăng dần. Trong thời gian gần đây, do biến động của lãi suất, việc phát hành TPCP không đƣợc nhƣ mong muốn, dẫn đến tỷ lệ giá trị niêm yết so với GDP
giảm xuống và chỉ còn khoảng 10,81% vào cuối năm 2009. Tuy nhiên, nếu so sánh với tổng dƣ nợ trái phiếu phát hành là 16,9% GDP thì vẫn còn một lƣợng khá lớn trái phiếu chƣa đƣợc đƣa vào niêm yết và giao dịch trên các SGDCK. Số trái phiếu này phần lớn là trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong thời gian gần đây.
- Chứng chỉ quỹ đầu tƣ
Hiện nay đã có 5 chứng chỉ quỹ đầu tƣ niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán: chứng chỉ quỹ đầu tƣ chứng khoán VF1 (1.000 tỷ đồng), quỹ đầu tƣ Prudential (500 tỷ đồng), Quỹ đầu tƣ tăng trƣởng Manulife (khoảng 214 tỷ đồng), quỹ đầu tƣ doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam VF4 (khoảng 800 tỷ), Quỹ đầu tƣ năng động Việt Nam (240 tỷ).
Thị trƣờng chứng khốn đã có sự tăng trƣởng khơng chỉ về quy mô niêm yết mà cả về tính thanh khoản của thị trƣờng. Nếu nhƣ năm 2005, bình qn có 667.600 cổ phiếu đƣợc giao dịch một phiên, thì năm 2006, con số này tăng lên 2,6 triệu đơn vị (tăng 3,93 lần), tiếp tục tăng lên 9,79 triệu và 18,07 triệu trong hai năm sau đó. Tốc độ luân chuyển thị trƣờng trong giai đoạn này liên tục tăng từ 0,43 lần (năm 2006) lên 0,64 lần (năm 2007), 0,68 lần (năm 2008) và đạt 1,13 lần (năm 2009).
TTCK VN phát triển mạnh mẽ và sôi động nhất là từ năm 2007 đến nay. Nếu nhƣ thị trƣờng tài chính VN cách đây 10 năm chỉ đơn điệu là hoạt động của thị trƣờng tiền tệ thì nay thị trƣờng vốn và thị trƣờng tiền tệ phát triển song hành hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế VN. Tính chuyên nghiệp của thị trƣờng cũng đƣợc nâng lên rõ nét, mở rộng đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia trên TTCK. Đến nay, TTCK đã tạo đƣợc kênh huy động vốn hiệu quả cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn vốn một cách thuận lợi. Kinh nghiệm của các thành viên cũng nhƣ các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, lòng tin của nhà đầu tƣ đối với TTCK ngày càng cải thiện. TTCK VN hiện nay có sức thu hút lớn với các thành phần kinh tế trong nƣớc và các tầng lớp dân chúng VN.
2.1.5 Về hệ thống trung gian thị trƣờng
tâm Lƣu ký Chứng khoán Việt Nam (TTLKCK) cho thanh toán, bù trừ các giao dịch chứng khoán.
Các trung gian chủ chốt của thị trƣờng chứng khoán bao gồm: 105 công ty chứng khốn (103 cơng ty mơi giới chứng khốn và 2 công ty chỉ cung cấp dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ) và 46 công ty quản lý quỹ. Số lƣợng cơng ty chứng khốn tƣơng đối nhiều so với các thị trƣờng khác cũng nhƣ so với tổng vốn hóa thị trƣờng. Nhiều cơng ty trong nƣớc mới gia nhập và nộp hồ sơ cấp giấy phép thành lập cơng ty chứng khốn do bị thu hút bởi thời kỳ phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng. Số lƣợng các cơng ty chứng khốn mới thành lập tăng mạnh nhất trong năm 2006 (số cơng ty chứng khốn đăng ký thành lập nhiều nhất trong năm này). Nhìn lại sự tuột dốc thảm hại của chỉ số VN INDEX đầu năm 2007 và cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu sau đó thì đây là một sự lựa chọn thời điểm hết sức sai lầm.
Biểu đồ 2.3: Số lƣợng các công ty chứng khốn và cơng ty quản lý quỹ
Nguồn: UBCKNN
Hiện nay, nhiều công ty chứng khốn nƣớc ngồi đã liên doanh với các cơng ty trong nƣớc. Các liên doanh có vốn góp của nƣớc ngồi hạn chế ở mức 49% cổ phần đƣợc phép thành lập và hoạt động kể từ năm 2007 theo cam kết WTO nhƣ: CTCK Mirae Asset, CTCK Saigonbank Berjaya, CTCK Golden Bridge….
Cơng ty chứng khốn có thể nộp hồ sơ cấp giấy phép kinh doanh một số nghiệp vụ, kể cả bảo lãnh phát hành chứng khoán với yêu cầu về cơ sở vốn lớn. Tổng vốn yêu cầu tối thiểu đối với việc kinh doanh tất cả các nghiệp vụ là 300 tỷ đồng. Số lƣợng tài khoản giao dịch của nhà đầu tƣ tăng mạnh từ gần 3.000 lên gần 1 triệu từ năm 2000 đến 2010 nhƣng tỷ lệ phần trăm so với dân số 87 triệu ngƣời vẫn còn ở mức thấp, do đó hứa hẹn khả năng phát triển tốt trong tƣơng lai.
Bảng 2.2: Số lƣợng tài khoản của nhà đầu tƣ tính đến 31/12 (hàng năm)
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 30/9/2010
Tổng tài khoản tại các
cơng ty chứng khốn 31.241 86.184 305.298 531.428 822.914 1.003.297
Nguồn : UBCKNN tháng 10/2010
Trong các loại hình nghiệp vụ cung ứng, mơi giới chứng khốn là nghiệp vụ chủ chốt của các cơng ty chứng khốn. Một số cơng ty có tỷ trọng tự doanh (proprietary trading) tƣơng đối cao trong khi một số khác phát triển các dịch vụ ngân hàng đầu tƣ nhƣ phát hành riêng lẻ, tƣ vấn phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (initial public offering - IPO), hợp nhất và sáp nhập (mergers and acquisitions - M&A). Đối với những công ty này, chiến lƣợc định hƣớng vào dịch vụ tƣ vấn là nhằm thu hút khách hàng mới, đa dạng hóa doanh thu hƣớng tới mơ hình “dịch vụ trọn gói” và xây dựng thƣơng hiệu, cho dù doanh thu từ các dịch vụ này đóng góp ở mức tƣơng đối thấp (thƣờng chỉ ở mức một con số phần trăm).
Về đổi mới lĩnh vực tài chính, các đối tƣợng tham gia thị trƣờng khơng ngừng thúc đẩy việc khai thác các sản phẩm mới và đổi mới thị trƣờng, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh nhƣ cho vay đầu tƣ chứng khoán (hay cho vay ký quỹ - marginal lending), mua lại cùng ngày và cho phép nhà đầu tƣ mở nhiều tài khoản giao dịch. UBCKNN đã điều phối thảo luận và làm các thủ tục phê duyệt, tuy nhiên, quy trình mất nhiều thời gian hơn mong đợi của thị trƣờng do bản chất của quy trình phê duyệt. Ngồi ra, các bên cũng kêu gọi cho phép các sản phẩm mới nhƣ chứng khoán phái
sinh. Chứng khốn phái sinh có thể mất vài năm mới đƣợc phép giao dịch để chờ xây dựng năng lực chuyên môn, đầu tƣ công nghệ và cơ sở hạ tầng cần thiết, đào tạo chuyên môn cho những ngƣời hành nghề chứng khoán, cũng nhƣ soạn thảo, phê duyệt luật và quy định liên quan.
Nhìn chung, TTCK VN vẫn đang ở giai đoạn đầu, rất non trẻ, quy mơ cịn nhỏ so với các nƣớc trong khu vực và đứng trƣớc nhiều khó khăn và bất cập, cần thời gian để hoàn thiện, tiếp tục xây dựng hành lang pháp lý, chỉnh sửa các quy định phù hợp hơn và hạn chế các gian lận, tiêu cực. Ngoài ra, vấn đề nhân sự làm việc trong ngành chứng khốn cịn hạn chế cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng; hệ thống công nghệ thông tin, giao dịch của thị trƣờng còn lạc hậu và chƣa đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của thị trƣờng. Tâm lý nhà đầu tƣ và vấn đề giáo dục, phổ biến kiến thức về chứng khoán cũng nhƣ thị trƣờng chứng khoán cần đƣợc quan tâm nhằm tạo một thị trƣờng phát triển vững chắc. Hơn nữa, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn khá nhỏ so với các thị trƣờng khác trong khu vực (thị trƣờng chứng khoán Trung Quốc hơn 3.589 tỷ USD, Thái Lan hơn 190 tỷ USD); và ƣớc tính hiện nay cũng mới chỉ có khoảng 0,1%- 0,3% dân số Việt Nam tham gia đầu tƣ chứng khoán, trong khi tỷ lệ này ở các nƣớc trong khu vực là khoảng 3 - 5%. Do đó, có thể thấy tiềm năng phát triển của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam vẫn cịn nhiều.
Tóm lại, tuy cịn khá mới mẻ và cịn nhiều khó khăn nhƣng TTCK VN ngày càng
thể hiện vai trị của mình trong sự phát triển chung của nền kinh tế.
2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của các Cơng ty chứng khốn VN hiện nay hiện nay
Hiện nay, trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có 105 cơng ty chứng khốn. Tuy nhiên, quy mô thị trƣờng chứng khoán hiện quá chật chội cho 105 cơng ty chứng khốn hoạt động kinh doanh. Tổng vốn điều lệ của các cơng ty chứng khốn khoảng 30.000 tỷ đồng, trong khi tổng phí mơi giới các công ty thu đƣợc khoảng 3.000 tỷ đồng một năm, thì chỉ mang lại 10% lợi nhuận/vốn điều lệ. Điều này đang khiến các
và chủ yếu hoạt động ở mảng môi giới và tự doanh. So với thời gian đầu của thị trƣờng chứng khoán (vào những năm 2000), chất lƣợng các cơng ty chứng khốn đã đƣợc nâng lên đáng kể. Quyết định 126/2008/QĐ-BTC ra đời bổ sung, sửa đổi quyết định 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 quy định một cách nghiêm ngặt hơn quy chế thành lập và hoạt động của CTCK, góp phần gia tăng rào cản thành lập CTCK mới. Các CTCK hàng đầu và lâu đời nhƣ SSI, BVS, VCBS, ACBS, HSC… đã chiếm đƣợc thị phần lớn. Nhóm thứ hai bao gồm các cơng ty có thị phần mơi giới và tƣ vấn tƣơng đối lớn nhƣ VDS, VND, KLS, KimEng… đối mặt với nhiều thách thức để có thể vƣơn lên vị trí cơng ty chứng khốn hàng đầu theo mơ hình ngân hàng đầu tƣ. Nhóm thứ ba bao gồm các cơng ty chứng khốn nhỏ, thị phần môi giới kém, hiệu quả hoạt động không cao, lỗ liên tục qua các năm nhƣ CK Tầm Nhìn, CK Vàng, CK VNS, CK Hoa Anh Đào… (các công ty cịn lại) đối mặt với nhiều khó khăn và sự cạnh tranh vơ cùng khắc nghiệt với nguy cơ thơn tính tiềm tàng trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, và thị trƣờng chứng khốn xấu đi từng ngày.
2.2.1 Quy mô vốn kinh doanh
Theo nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007, mức vốn điều lệ tối thiểu để một cơng ty chứng khốn hoạt động đủ các nghiệp vụ kinh doanh (bao gồm môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tƣ vấn đầu tƣ chứng khốn) là 300 tỷ đồng. Tính đến ngày 31/03/2011, có 62 cơng ty chứng khoán chƣa đủ mức vốn pháp định này.
Bảng 2.3: Vốn điều lệ một số cơng ty chứng khốn tiêu biểu giai đoạn 2009-2010
Đơn vị tính: tỷ đồng
Tên CTCK Năm 2009 Năm 2010
CTCK Sài Gòn 1.533 3.511
CTCK Kim Long 1000 2.025
CTCK Thăng Long 800 1.200
CTCK Ngân hàng Sacombank 1.100 1.128
CTCK VNDirect 450 999
CTCK Sài Gòn Hà Nội 410 1000
CTCK Ngân hàng nông nghiệp và
PT Nông thôn VN
1.200 2.120
CTCK ACBS 1.000 1.500
Nguồn: UBCKNN
Năm 2009-2010, nhiều cơng ty chứng khốn đã phát hành thêm cổ phiếu bán cho đối tác chiến lƣợc hoặc cổ đông hiện hữu tăng vốn điều lệ nhằm gia tăng năng lực tài chính, mở rộng quy mô, bảo đảm hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2.2.2 Đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài
Tuy gặp phải những thách thức về tốc độ cạnh tranh ngày càng gia tăng, quy định về tổ chức và hoạt động ngày càng khắt khe, một số CTCK nhỏ đã tìm cách bán một phần vốn cho các tổ chức nƣớc ngoài nhƣ FPTS bán 20% cổ phần cho SBI Securities, PSI bán 15% cổ phần cho Nikko Cordial, Morgan Stanley (Singapore) Holdings Pte. Ltd mua lại 48,33% vốn điều lệ của Công ty CP Chứng khoán Hƣớng Việt; Cơng ty chứng khốn Korea Investment & Security (KIS) của Hàn Quốc sở hữu 49% vốn điều lệ của CTCK Gia Quyền (EPS)... Đối với các CTCK, nguồn đầu tƣ này và sự chuyển giao công nghệ cũng nhƣ cách thức quản lý là yếu tố trọng yếu để đạt đƣợc khả năng cạnh tranh bền vững nhƣ về mặt thƣơng hiệu, phát triển sản phẩm, quản lý rủi ro, sức mạnh tài chính và các kỹ năng quản lý chun mơn. Do tình hình phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ tiềm năng phát triển và lợi nhuận của ngành chứng khoán trong tƣơng lai, nên các tổ chức tài chính nƣớc ngồi đã thực sự quan tâm đến việc tiếp tục đầu tƣ chiến lƣợc vào Việt Nam trong hai năm qua, bên cạnh đó, tình hình thị trƣờng chứng khốn đang khơng thuận lợi sẽ giúp các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể mua cổ phần của các CTCK trong nƣớc với giá thấp.
2.2.3 Hoạt động môi giới và thị phần môi giới
Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây tăng trƣởng khá ổn định từ 7-8%, hơn nữa do kinh tế thế giới tăng trƣởng cao cùng với xu hƣớng tồn cầu hóa, tăng cƣờng ký kết các hiệp định song phƣơng và đa phƣơng đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Thị trƣờng chứng khoán đƣợc coi là phong vũ biểu cho nền kinh tế. Qua 10 năm hình thành và phát triển, thị trƣờng chứng khốn Việt Nam đạt đƣợc một số thành tựu nhất định. Số lƣợng các công ty chứng khoán đã tăng vọt đặc biệt là từ năm 2007-2009. Mơi giới chứng khốn là một nghiệp vụ kinh doanh không thể thiếu đƣợc của một CTCK. Số lƣợng tài khoản giao dịch chứng khoán đã tăng đáng kể. Từ 2 mã chứng khoán niêm yết với 30.000 tài khoản giao dịch, thị trƣờng giờ đã có 670 mã niêm yết với hơn một triệu tài khoản. Các công ty chứng khoán ngày càng cạnh tranh gay gắt trong cuộc đua giành thị phần môi giới bằng cách tạo ra nhiều sản phẩm hỗ trợ cho nhà đầu tƣ nhƣ dịch vụ hỗ trợ tƣ vấn đầu tƣ, ứng trƣớc tiền bán với lãi suất thấp, giao dịch T+2, T+1…
Biểu đồ 2.4: Thị phần giá trị giao dịch môi giới cổ phiếu Quý II/2011 của 10 CTCK hàng đầu tại HOSE và HNX
Thị phần giá trị GD môi giới cổ phiếu Quý II/2011 của 10 CTCK hàng đầu tại
HOSE
Thị phần giá trị GD môi giới cổ phiếu Quý II/2011 của 10 CTCK hàng đầu tại
Thị phần giá trị GD môi giới trái phiếu Quý II/2011 tại HOSE
Thị phần giá trị GD môi giới trái phiếu Quý II/2011 tại HNX
Nguồn: HOSE, HNX
Thị phần mơi giới của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam tập trung chủ yếu vào một số cơng ty chứng khốn có uy tín và lâu đời nhƣ Thăng Long, SSI, HSC, ACBS… Các công ty này chiếm gần 45-55% thị phần mơi giới, phần cịn lại đƣợc chia cho hơn 90 công ty chứng khốn cịn lại. Do đó, bức tranh thị phần mơi giới chứng khốn hiện nay khơng mấy tƣơi sáng với những công ty quy mơ nhỏ, khơng có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Thị trƣờng giao dịch ảm đạm, nhà đầu tƣ mất niềm tin vào chứng khoán, lƣợng giao dịch mỗi phiên cũng giảm sút nghiêm trọng, chính vì thế doanh thu mơi giới 6 tháng đầu năm của các CTCK cũng giảm đột biến.
Bảng 2.4: Doanh thu môi giới một số CTCK giai đoạn 2010-2011
Đvt: triệu đồng
CTCK Năm 2010 6 tháng đầu năm 2011
CTCK Sài Gòn 102.665 48. 937
CTCK Ngân hàng Á châu 96.745 - CTCK Ngân hàng Ng Ngoại thƣơng VN 23.748 7.044 CTCK Sacombank 66.149 19.393 CTCK Tp.HCM 151.051 43.773 CTCK VNDirect 63.171 21.645 CTCK Bảo Việt 39.312 16.430 CTCK FPT 27.869 76.672
Nguồn: tác giả tự tổng hợp qua các website
Mơi giới là một nghiệp vụ chính trong hoạt động kinh doanh của Công ty, doanh thu từ môi giới giảm sút sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của CTCK. Một số cơng ty chứng khốn nhƣ SSI, HSC, Thăng Long… vẫn giữ đƣợc vị trí hàng đầu đối với thị phần và doanh thu môi giới. So với cùng kỳ năm ngoái, 6 tháng đầu