2.3.1 .3Liên doanh với công ty chứng khốn nƣớc ngồi
3.2 Các giải pháp đối với các Cơng ty chứng khốn thành viên
3.2.1.2 Đối với CTCK bên bán
Bên bán cần phải xây dựng cho mình một quy trình Marketing phù hợp nhất. Bởi vì nếu họ khơng rao bán thì khơng ai biết mà mua hoặc có nhƣng số lƣợng nhà đâu tƣ quan tâm sẽ ít. Hơn nữa, trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay cũng có rất nhiều sự lựa chọn cho bên mua. Việc đầu tiên là bên bán cần phải xác định mục đích của M&A, sau đó mới lên danh sách bên mua, đánh giá các bên mua, thể hiện sự quan tâm, tổ chức viếng thăm họ và gợi ý các đề xuất mua lại... Bên cạnh đó, bên bán cần phải “làm đẹp” cho mình về mọi mặt: quản trị, tài chính, pháp lý, nhân sự... bằng thực lực và khả năng cao nhất của chính mình.
Trong thƣơng vụ M&A, bên bán có thể ở nhiều vị thế khác nhau: bán một phần cho đối tác có tiềm lực và thƣơng hiệu mạnh để tranh thủ các công nghệ, kỹ thuật quản lý hoặc bán tồn bộ để thốt khỏi tình trạng phá sản... Cho dù ở vị thế nào thì bên bán cũng khơng nên chủ quan và cần chuẩn bị mọi thứ thật sẵn sàng, kiểm tra lại tình hình pháp lý, tài chính, quản trị, sở hữu trí tuệ... nhằm xác định đúng giá trị của mình để tránh trƣờng hợp bị bên mua ép giá. Và họ cũng phải biết cách tìm kiếm đối tác mua, điều quan trọng khơng phải là mức giá cao hay thấp mà là khả năng đánh giá và khai thác tiềm năng của bên mua.
Riêng đối với các CTCK trong nƣớc cần lƣu ý hơn trong việc nhận thức về thƣơng hiệu, cẩn trọng trong đàm phán M&A để nhằm giữ lại thƣơng hiệu của mình. Bởi lẽ đây là một xu hƣớng tất yếu của thị trƣờng M&A, thƣơng hiệu mạnh sẽ thơn tính và triệt tiêu thƣơng hiệu yếu hơn.
Các CTCK bên bán cần phải chú ý những vấn đề sau: Coi trọng việc nắm bắt, cập nhật thông tin
Doanh nghiệp phải thực sự coi trọng việc nắm bắt, cập nhật thông tin, đặc biệt là thơng tin liên quan đến tình hình M&A trong và ngồi nƣớc, thơng tin về các cơng ty, tập đồn muốn mở rộng thị trƣờng tại Việt Nam.
Các công ty muốn bán cổ phần cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nên lập hẳn một bộ phận nghiên cứu và chuẩn bị một chiến lƣợc rõ ràng, tránh tình thế bị động khi giao dịch với nhau. Các doanh nghiệp khi có ý định mua một doanh nghiệp khác cần phải tìm
hiểu thật kỹ về văn hố, mơi trƣờng hoạt động, thế mạnh, điểm yếu và khả năng khắc phục những khó khăn trƣớc mắt, đặc biệt là phải xem xét thị trƣờng hiện tại cũng nhƣ thị trƣờng tiềm năng của doanh nghiệp đó. Tránh tình trạng mua một cách ngẫu hứng, khơng có kế hoạch. Các doanh nghiệp nên chủ động minh bạch hoá sổ sách, báo cáo tài chính của mình. Điều đó có lợi cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp, tạo sự thuận lợi cho doanh nghiệp khi thực hiện mua lại, sáp nhập.
Tăng cƣờng sức mạnh nội tại của doanh nghiệp
Các CTCK bên bán cần làm trong sạch hóa tình hình tài chính của mình bằng việc hạn chế nợ xấu và những khó khăn về tài chính dẫn đến tình trạng kiệt quệ tài chính. Một cơng ty với một thƣơng hiệu đƣợc nhiều ngƣời biết đến, lƣợng khách hàng giao dịch nhiều và ổn định, khơng có nợ xấu… sẽ hấp dẫn các nhà đầu tƣ muốn mua.