Tăng quy mô thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả tại việt nam (Trang 72)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.2 Một số giải pháp đề xuất làm tăng tính hiệu quả của thị trường

5.2.5 Tăng quy mô thị trường

Để làm tăng quy mô thị trường, chính phủ cần phải tăng nguồn cung cổ phiếu cho thị trường. Có như vậy thì tính thanh khoản của TTCK mới được cải thiện hơn. Với số lượng các DNNY hiện nay trên thị trường thì thật sự chưa đáp ứng được mong đợi của nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. Trong vài năm gần đây, số lượng DNNY có tăng lên nhưng vẫn cịn khá ít so với nhu cầu. Ngồi ra, chất lượng của cổ phiếu cũng cần được quan tâm song song với số lượng. Hiện nay, chỉ có một số mã cổ phiếu vốn hóa lớn là được các nhà đầu tư nắm giữ dài hạn như: VNM, FPT… còn phần lớn những mã cổ phiếu tầm trung thường được sử dụng để kiếm lời trong thời gian ngắn, khơng mang tính chất đầu tư dài hạn. Nguyên nhân chính, bên cạnh yếu tố lợi nhuận còn là do việc quản trị doanh nghiệp chưa tốt, dễ bị ảnh hưởng bởi tình hình vĩ mơ; thông tin không minh bạch khiến nhà đầu tư không yên tâm đầu tư dài hạn.

5.2.6 Đa dạng hóa nhà đầu tư trên thị trường

Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của TTCK là phát triển nền tảng các loại hình nhà đầu tư đa dạng. Nhiệm vụ này bao gồm duy trì, củng cố, tạo điều kiện gia tăng sự tham gia của các nhà đầu tư hiện hữu; đồng thời, thu hút các nhà đầu tư mới nhắm mở rộng, đa dạng hóa các thành phần tham gia trên TTCK như các ngân hàng thương mại, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ đến các cơ quan nhà nước, tổ chức tài chính… Các biện pháp căn cơ để thực hiện mục tiêu trên cụ thể như sau:

Một là, khuyến khích thành lập và tham gia vào thị trường của các nhà đầu tư khác như Bảo hiểm tiền gửi, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, các cơ quan nhà nước (SCIC, DATC) thông qua các biện pháp như quy định tỷ lệ phân bổ đầu tư buộc phải đầu tư một phần tài sản vào chứng khoán, ưu đãi thuế, giảm yêu cầu khi thành lập mới. Kinh nghiệm từ việc phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức tại khu vực ASEAN cho thấy, hệ thống thuế ưu đãi là một yếu tố quan trọng thúc đẩy các quỹ đầu tư tham gia vào TTCK. Tại Singapore, thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty quản lý quỹ

chỉ là 10%, so với 16,5% của Hồng Kong hay 25% của Trung Quốc; các quỹ đầu tư dài hạn tại Thái Lan có thể hưởng ưu đãi thuế trong suốt 10 năm đầu thành lập quỹ với mức khấu trừ 15% thuế thu nhập.

Hai là, đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm mang tính phịng vệ (hedging) như chứng khốn phái sinh, thoái vốn từ các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư tổ chức.

Ba là, tăng cường thu hút nhà đầu tư nước ngoài bằng cách tập trung phát triển thị trường về chiều sâu, giảm rủi ro cho các nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư vào Việt Nam; nới lỏng tỷ lệ nắm giữ của khối ngoại tại các doanh nghiệp thuộc ngành nghề Nhà nước không cần chi phối, hoặc tăng tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngồi lên thơng qua cổ phiếu khơng có quyền biểu quyết. (Lê Thị Thùy Vân và Lê Quốc Công, 2013, trang 3).

KẾT LUẬN

Hàng loạt nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ giữa sự phát triển của TTCK với sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, để các nhà đầu tư và các nền kinh tế đang phát triển nhận được lợi ích tài chính từ việc đầu tư thì các TTCK phải đạt được một mức độ hiệu quả nhất định. Với kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy giả thuyết thị trường hiệu quả bị bác bỏ tại TTCK Việt Nam khi xét trong một khoảng thời gian dài liên tục nhưng thị trường lại có biểu hiện hiệu quả ở mức độ yếu đối với trường hợp của TTGDCK Hà Nội trong một số giai đoạn nhất định. Nhìn chung tại TTCK Việt Nam, sự thay đổi của chỉ số chứng khoán và lợi nhuận dường như không thay đổi theo quy luật ngẫu nhiên. Chỉ số chứng khoán thường tăng hay giảm theo các giai đoạn khác nhau trong chuỗi thời gian. Có giai đoạn tỷ suất sinh lợi trung bình đạt giá trị khá cao, nhưng độ lệch chuẩn cũng khá lớn và đó là biểu hiện của một thị trường có nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.

TTCK Việt Nam chưa có tính hiệu quả do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân khách quan như cơ sở hạ tầng và hệ thống thông tin chưa phát triển tương xứng hay thị trường có quy mơ cịn nhỏ và hệ thống pháp lý chưa thực sự hoàn thiện. Ngồi ra cịn có ngun nhân chủ quan như một bộ phận nhà đầu tư chưa được trang bị đầy đủ kiến thức khi tham gia thị trường nên dễ đưa ra quyết định theo cảm tính và theo “tâm lý bầy đàn”.

Như vậy, để phát triển TTCK Việt Nam nhằm tăng tính hiệu quả, Nhà nước cần thực hiện các giải pháp đồng bộ và toàn diện mặc dù điều này sẽ khó khăn vì thị trường vẫn cịn đang trong giai đoạn phát triển. Các giải pháp cần được tập trung là hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế giám sát thực hiện các luật và quy định. Tiếp đến là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhằm tăng khả năng hoạt động của thị trường. Ngoài ra, cũng phải thực hiện các giải pháp đào tạo đội ngũ nhân lực phục vụ cho TTCK cũng như đào tạo cho các nhà đầu tư có đủ trình độ và kiến thức khi tham gia thị trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bùi Kim Yến, 2009. Giáo trình thị trường chứng khốn. TP.Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Giao Thông Vận Tải.

2. Bùi Kim Yến và Thân Thị Thu Thủy, 2009. Giáo trình Phân tích và Đầu tư

Chứng khốn. TP.Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Thống kê.

3. Hồng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2008. Giáo trình Kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà Xuất bản Lao động – Xã hội.

4. Hồ Viết Tiến, 2006. Thị trường cổ phiếu Việt Nam có hiệu quả khơng?. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 185, trang 33-36.

5. Lê Đạt Chí, 2006. Kiểm định mức độ hiệu quả thơng tin trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 189, trang 13-16.

6. Lê Đình Huy. Tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.

7. Lê Thị Thu Thủy, 2013. Hoàn thiện pháp luật để phát triển bền vững thị trường chứng khoán. <http://www.cfo.vn/forum/viewtopic.php?f=37&t=1138>. [Ngày

truy cập: 5 tháng 12 năm 2013].

8. Lê Thị Thùy Vân và Lê Quốc Cơng, 2013. Giải pháp hồn thiện thị trường vốn ở Việt Nam. Tạp chí tài chính <http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh- luan/Giai-phap-hoan-thien-thi-truong-von-o-Viet-Nam/37101.tctc>. [Ngày truy cập: 5 tháng 12 năm 2013].

9. Phan Khoa Cương, 2006. Phân tích mức độ hiệu quả của thị trường chứng

khoán Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh.

10. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội, trang 4-4.

11. Sách chuyên khảo: Những vấn đề cơ bản về phân tích và đầu tư chứng khốn.

12. Trương Đơng Lộc, 2008. Kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả ở mức độ yếu cho thị trường chứng khoán Việt Nam: trường hợp Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 356, trang 34-39.

13. Vũ Thị Minh Luận, 2010. Ứng dụng lý thuyết thị trường hiệu quả trong phân

tích thị trường chứng khốn Việt Nam. Luận văn tiến sĩ. Đại học Kinh tế quốc

dân.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

14. Abdullah I. Al Ashikh, 2012. Testing the Weak-Form of Efficient Market Hypothesis and the Day-Of-The-Week Effect in Saudi Stock Exchange: Linear Approach. International Review of Business Research Papers, Vol. 8. No. 6. September 2012 Issue. Page 27 – 54.

15. André Farber, Nguyen Van Nam, and Vuong Quan Hoang, 2006. Policy Impacts on Vietnam Stock Market: A Case Study of Anomalies and Disequilibria 2000- 2006. Abstract Journal of International Conference on Public Economic Theory

2006 (PET 06), Hanoi, August 2006, by PET Association and National

Economics University.

16. Bachelier, L.; Samuelson, P. A.; Davis, M.; Etheridge, A., 2006, Louis Bachelier's Theory of Speculation: the Origins of Modern Finance, Princeton

NJ: Princeton University Press.

17. Bin Liu, 2003. Weak-form Market Efficiency of Shanghai Stock Exchange: An Empirical Study. Working paper, School of System and Information

Engineering, University of Tsukuba.

18. Cootner, Paul H. (1964). The random character of stock market prices. MIT Press.

19. Eugene F. Fama, 1965. The behavior of Stock-Market Prices.

20. Eugene F. Fama, 1970. Efficient Capital Markets: A Review of Theory and Empirical Work. Journal of Finance, 25: 384-317.

21. Francesco Guidi, Rakesh Gupta, and Suneel Maheshwari, 2010. Weak-form

market efficiency and calendar anomalies for Eastern Europe equity markets.

MPRA Paper No. 21984.

22. Jensen, Michael C., Some Anomalous Evidence Regarding Market Efficiency, 1978. Journal of Financial Economics, Vol. 6, Nos. 2/3, pp. 95-101. Available

at SSRN: http://ssrn.com/abstract=244159 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.244159.

23. Kendall, M. G.; BrADFord Hill, A, 1953. The Analysis of Economic Time- Series-Part I: Prices. Journal of the Royal Statistical Society, Series A , 116: 11- 34.

24. Leslie A.Jeng, Andrew Metrick, and Richard Zeckhauser, 2002. Estimating the returns to insider trading: A performance – evaluation perspective.

25. Louis Jean-Baptiste Alphonse Bachelier, 1900. The Theory of Speculation. 26. Malkiel, B, 1992. Efficient market hypothesis, in P. Newman, M. Milgate and J.

Eatwell (eds.). New Palgrave Dictionary of Money and Finance, Macmillan, London.

27. New York University. Equity 8-Chapter 8: Semi-Strong Form And Strong Form

Market Efficiency at http://pages.stern.nyu.edu/~jteall/equity8.pdf.

28. Nikunj R. Patel, Nitesh Radadia, and Juhi Dhawan, 2012. An Empirical Study on

Weak-Form of Market Efficiency of Selected Asian Stock Markets. Journal of

Applied Finance & Banking, vol.2.

29. Sameer Elbarghouthi, Amer Qasim, and Mohammed Yassin, 2012. The use of Runs Test in Amman Stock Exchange.

30. Samuelson, Paul A., 1965. Proof that properly anticipated prices fluctuate randomly, Industrial Management Review. Page 41 – 49.

31. Saqib Nisar, and Muhammad Hanif, 2012. Testing Market Efficiency: Empirical

Evidence from Developed Markets of Asia Pacific. Available at SSRN:

32. Smith, G., Jefferis, K. and Ryoo, H-J., 2002. African stock markets: multiple variance ratio tests of random walks. Applied Financial Economics, Vol. 12, No.

7, pp. 475-484.

33. Tomasz Potocki and Tomasz Swist, 2012. Empirical test of the strong form efficiency of the Warsaw Stock Exchange: The analysis of WIG 20 Index Shares.

34. Worthington, A. C. and Higgs H., 2005. Weak-Form Market Efficiency in Asian

Emerging and Developed Equity Markets: Comparative Tests of Random Walk Behaviour. Working Paper 3, School of Accounting & Finance, University of

Wollongong.

35. Worthington, A.C. and Higgs H., 2008. Tests of random walks and market efficiency in Latin America Stock Markets: an empirical notes. Working paper

No 157, School of Economics and Finance, Queensland University of Technology.

Danh mục Website tham khảo

1. http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn 2. http://www.ssc.gov.vn 3. http://www.vsd.vn 4. https://onlinecourses.science.psu.edu/stat414/node/322 5. http://cafef.vn/ 6. http://finance.yahoo.com/ 7. Website SGDCK TP.HCM: www.hsx.vn

8. Website của SGDCK Hà Nội: www.hnx.vn

9. http://www.tapchitaichinh.vn/Chung-khoan/Thi-truong-chung-khoan-Viet- Nam-2013-va-trien-vong-2014/41945.tctc

10. http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/Nhin-lai-thi- truong-chung-khoan-Viet-Nam-sau-13-nam/29330.tctc

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Kết quả kiểm định đoạn mạch trên hoặc dưới giá trị trung bình

(Mean) của chỉ số VN-Index

Trong toàn thời gian khảo sát (từ 28/7/2000 đến 13/11/2013)

Return

Test Valuea .0005082866 Cases < Test Value 1624

Cases >= Test Value 1527

Total Cases 3151

Number of Runs 1233

Z -12.199

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=0.00 and >0.00 is random.

One-Sample

Runs Test .000

Reject the null hypothesis.

Trong giai đoạn 1 (từ 28/7/2000 đến 29/12/2006)

Return

Test Valuea .0013980014 Cases < Test Value 814

Cases >= Test Value 629

Total Cases 1443

Number of Runs 477

Z -12.511

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=0.00 and >0.00 is random.

One-Sample

Runs Test .000

Reject the null hypothesis.

Trong giai đoạn 2 (từ 2/1/2007 đến 31/3/2009)

Return

Test Valuea -.0017879909 Cases < Test Value 280

Cases >= Test Value 271

Total Cases 551

Number of Runs 203

Z -6.264

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=-0.00 and >-0.00 is random.

One-Sample

Runs Test .000

Reject the null hypothesis.

Trong giai đoạn 3 (từ 1/4/2009 đến 13/11/2013)

Return

Test Valuea .0004922022 Cases < Test Value 577

Cases >= Test Value 580

Total Cases 1157

Number of Runs 530

Z -2.912

Asymp. Sig. (2-tailed) .004

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=0.00 and >0.00 is random.

One-Sample

Runs Test .004

Reject the null hypothesis.

Phụ lục 02: Kết quả kiểm định đoạn mạch trên hoặc dưới giá trị trung bình

(Mean) của chỉ số HNX-Index

Trong toàn thời gian khảo sát (từ 17/8/2005 đến 13/11/2013)

Return

Test Valuea -.0002241472 Cases < Test Value 1049

Cases >= Test Value 943

Total Cases 1992

Number of Runs 908

Z -3.874

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=-0.00 and >-0.00 is random.

One-Sample

Runs Test .000

Reject the null hypothesis.

Trong giai đoạn 1 (từ 17/8/2005 đến 29/12/2006)

VAR00004

Test Valuea .0031766975 Cases < Test Value 174

Cases >= Test Value 107

Total Cases 281

Number of Runs 99

Z -4.375

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by VAR00004<=0.00 and >0.00 is random.

One- Sample Runs Test

.000 Reject the null

hypothesis.

Trong giai đoạn 2 (từ 2/1/2007 đến 31/03/2009)

VAR00004

Test Valuea -.0016313790 Cases < Test Value 293

Cases >= Test Value 261

Total Cases 554

Number of Runs 214

Z -5.383

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by VAR00004<=-0.00 and >-0.00 is random.

One- Sample Runs Test

.000 Reject the null

hypothesis.

Trong giai đoạn 3 (từ 1/4/2009 đến 13/11/2013)

VAR00004

Test Valuea -.0003762915 Cases < Test Value 604

Cases >= Test Value 553

Total Cases 1157

Number of Runs 558

Z -1.201

Asymp. Sig. (2-tailed) .230

a. Mean

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by VAR00004<=-0.00 and >-0.00 is random.

One- Sample Runs Test

.230 Retain the null

hypothesis.

Phụ lục 03: Kết quả kiểm định đoạn mạch trên hoặc dưới giá trị trung vị

(Median) của chỉ số VN-Index

Trong toàn thời gian khảo sát (từ 28/7/2000 đến 13/11/2013)

Return

Test Valuea 0E-8 Cases < Test Value 1529

Cases >= Test Value 1622

Total Cases 3151

Number of Runs 1242

Z -11.881

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Median

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=0.00 and >0.00 is random.

One-Sample

Runs Test .000

Reject the null hypothesis.

Trong giai đoạn 1 (từ 28/7/2000 đến 29/12/2006)

Return

Test Valuea 0E-8 Cases < Test Value 687

Cases >= Test Value 756

Total Cases 1443

Number of Runs 520

Z -10.603

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Median

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=0.00 and >0.00 is random.

One-Sample

Runs Test .000

Reject the null hypothesis.

Trong giai đoạn 2 (từ 2/1/2007 đến 31/03/2009)

Return

Test Valuea -.00221600 Cases < Test Value 275

Cases >= Test Value 276

Total Cases 551

Number of Runs 205

Z -6.097

Asymp. Sig. (2-tailed) .000

a. Median

Hypothesis Test Summary

Null Hypothesis Test Sig. Decision

1

The sequence of values defined by Return<=-0.00 and >-0.00 is random.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm định giả thuyết thị trường hiệu quả tại việt nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)