Chỉ thị 20/2007-CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ra đời ngày 24/08/2007 về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đã thúc đẩy hoạt động TTKDTM, phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong nền kinh tế, đồng thời tăng cường sự quản lý nhà nước đối với các chi tiêu tài chính từ ngân sách và vốn nhà nước. Chỉ thị 20 đã tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống Ngân hàng nói chung và VietinBank – CN 11 nói riêng tiếp cận được khách hàng, gia tăng số lượng thẻ phát hành, gia tăng doanh số thanh tốn qua thẻ nói chung và doanh số TTKDTM qua thẻ nói riêng. Nhờ có dịch vụ trả lương qua thẻ, VietinBank – CN 11 tăng nguồn thu từ dịch vụ chuyển tiền, tận dụng được nguồn tiền gửi không kỳ hạn của thẻ ATM để cho vay.
Để thu hút khách hàng chuyển lương qua thẻ, VietinBank – CN 11 đề ra nhiều chương trình ưu đãi về phí, lãi suất, chính sách chăm sóc khách hàng cụ thể như miễn phí chuyển lương cho đơn vị chuyển lương 2 năm, miễn 100% phí phát hành thẻ ATM đối với cán bộ nhân viên của đơn vị, tặng quà đối với Ban lãnh đạo đơn vị trả lương qua thẻ khi ký kết hợp đồng trả lương qua thẻ... Nhờ vậy mà đến hết năm 2011 VietinBank – CN 11 đã thu hút được 50 đơn vị trả lương qua thẻ với hơn 1500 tài khoản thẻ ATM, trong đó có 40 đơn vị hưởng lương từ ngân sách trên địa bàn Quận 11, chiếm 50% các đơn vị hưởng lương từ ngân sách trên địa bàn Quận 11.
Thời gian qua, Bộ tài chính và VietinBank đã ký thỏa thuận hợp tác về việc phối hợp thu NSNN qua Ngân hàng. Nhờ đó, đã tăng cường hoạt động TTKDTM theo hướng chuyển dần việc nộp ngân sách bằng tiền mặt trực tiếp tại KBNN sang phương thức thu NSNN qua tài khoản của KBNN tại ngân hàng. VietinBank – CN 11 cũng đã triển khai thu NSNN qua tài khoản KBNN Quận 11 mở tại VietinBank – CN 11 từ tháng 02/2010, trung bình 5000 món 1 tháng.
Đối với các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác tham gia giao dịch tại Vietinbank – CN 11 thì việc mở tài khoản là yêu cầu bắt buộc .Trong tổng số dư của các tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế là chủ yếu, chiếm trên 90%. Thực tế, có rất nhiều giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp, cá nhân không thông qua Ngân hàng mà các doanh nghiệp, cá nhân vẫn thanh toán với nhau bằng tiền mặt. Vẫn có những khách hàng yêu cầu một tờ phiếu lĩnh tiền mặt và thanh tốn cho khách hàng của mình ngay tại quầy giao dịch của Ngân hàng, tiến hành kiểm đếm ngay tại quầy trong khi đó họ chỉ cần làm một động tác dùng uỷ nhiệm chi hay bất kỳ phương thức TTKDTM nào
khác để chi trả cho khách hàng của họ nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng của họ.
Khách hàng phải trả cho VietinBank – CN 11 một khoản phí từ việc chuyển tiền từ tài khoản của mình cho Người thụ hưởng khơng có tài khoản tại VietinBank – CN 11 theo biểu phí của VietinBank – CN 11 quy định theo từng thời kỳ. Để thuận tiện cho khách hàng giao dịch, VietinBank – CN 11 thực hiện mơ hình giao dịch và nhận kết quả giao dịch tại một nơi, rất thuận tiện cho khách hàng.
VietinBank – CN 11 có nhiều nguồn thu từ các hoạt động khác nhau, nhưng thu nhập từ hoạt động TTKDTM không nhiều lắm, chỉ chiếm khoảng 10% tổng lợi nhuận.
Dưới đây là bảng số liệu thể hiện số lượng giao dịch từ năm 2007 đến năm 2011.
Bảng 2.4: Số lượng giao dịch TTKDTM tại VietinBank – CN 11 từ năm 2007 đến năm 2011. Đơn vị tính: món Các phương thức TTKDTM 2007 2008 2009 2010 2011 Số món Tỉ trọng Số món Tỉ trọng Số món Tỉ trọng Số món Tỷ trọng Số món Tỷ trọng Séc 650 11.55% 711 11.71% 785 11.44% 800 11.12% 1.300 10.83% UNC 4900 87.03% 5200 85.62% 5870 85.53% 6160 85.60% 10.500 87.50% UNT 60 1.07% 102 1.68% 118 1.72% 116 1.61% 80 0.67% Thư tín dụng 20 0.36% 60 0.99% 90 1.31% 120 1.67% 120 1% Tổng 5630 100% 6073 100% 6863 100% 7196 100% 12.000 100% Nguồn: Phòng tổng hợp VietinBank – CN 11
Bảng 2.5 : Doanh số giao dịch TTKDTM tại VietinBank – CN 11 từ năm 2007 đến năm 2011. Đơn vị tính: Tỷ đồng Các phương thức TTKDTM 2007 2008 2009 2010 2011 DS % DS % DS % DS % DS % Séc 5200 18.7% 5500 18.64% 6132 19.69% 6234 19.34% 8200 19.20% UNC 22590 81.2% 23967 81.22% 24932 80.06% 25887 80.32% 34050 79.73% UNT 2 0.01% 7 0.02% 9 0.03% 10 0.03% 5.5 0.01% TTD 20 0.1% 35 0.12% 70 0.22% 100 0.31% 450 1.05% Tổng 27812 100.0% 29509 100% 31143 100% 32231 100% 42706 100% Nguồn: Phòng tổng hợp VietinBank – CN 11
Từ bảng số liệu trên ta thấy, trong các phương thức TTKDTM thì phương thức thanh tốn chủ yếu được sử dụng là UNC, phương thức UNT chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Tỷ trọng thanh tốn Séc và UNC có xu hướng giảm nhẹ, tỷ trọng thanh tốn bằng TTD tăng lên.
2.2.1 Phƣơng thức thanh toán bằng Séc tại VietinBank – CN 11.
Thanh toán Séc là phương thức TTKDTM trực tiếp giữa người mua và người bán (Sau khi nhận hàng hoá, người phát hành séc sẽ giao séc trực tiếp cho người thụ hưởng). Người thụ hưởng cầm Séc lên ngân hàng nhận bằng tiền mặt hay chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi tùy thuộc vào loại Séc mà khách hàng cầm.
Nhìn vào bảng 2.4 và bảng 2.5 thì cả số món giao dịch bằng Séc và doanh số thanh toán Séc tại VietinBank – CN11 đều có xu hướng giảm nhẹ từ năm
Việc Thanh toán bằng Séc ở VietinBank – CN 11 chưa được tận dụng triệt để, toàn bộ là Séc Tiền mặt, không phát sinh Séc chuyển khoản và Séc bảo chi. Chủ tài khoản chỉ cần ký một tờ Séc do VietinBank – CN11 phát hành cho mình, ghi rõ số tiền cần thanh toán, tên, số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp của người thụ hưởng, giao cho người thụ hưởng. Người thụ hưởng cầm tờ Séc mang đến bất cứ điểm giao dịch nào của VietinBank trên toàn quốc để lĩnh tiền mặt trong trường hợp trên tài khoản người phát hành Séc có đủ số dư. Khi tài khoản khơng đủ số dư chi trả thì tờ Séc vẫn cịn giá trị thanh tốn trong vịng 30 ngày. Nhưng cũng chính vì lo ngại tài khoản của người mua không đủ số dư để trả cho người bán nên phương tiện thanh toán này ngày càng có xu hướng giảm ở VietinBank – CN 11.
Đối với Séc chuyển khoản không được sử dụng là vì nó khơng tiện lợi trong thanh toán. Nếu tài khoản của người hưởng khơng mở tại VietinBank – CN 11 thì thời gian luân chuyển lâu hơn, mất nhiều thời gian hơn.
Đối với Séc bảo chi: Để được bảo chi Séc thì khách hàng phải ký quỹ vào tài khoản tiền gửi ở VietinBank – CN 11 số tiền đúng bằng mệnh giá tờ Séc, do vậy khách hàng bị ứ đọng vốn, khơng thuận tiện trong kinh doanh. Vì vậy mà hình thức này cũng khơng được khách hàng sử dụng tại VietinBank – CN 11.
2.2.2 Phƣơng thức thanh toán Uỷ nhiệm chi tại VietinBank – CN 11.
Nhìn vào bảng 2.4 và bảng 2.5 thì UNC ln là phương thức thanh tốn chiếm tỷ trọng cao về số lượng và doanh số TTKDTM. Trong giai đoạn từ 2007 đến năm 2011 số lượng giao dịch bằng UNC có xu hướng ngày càng tăng. Trong năm 2011, hình thức này chiếm 79.73% số lượng giao dịch TTKDTM. Lý do hình thức thanh tốn UNC chiếm tỷ trọng cao là do nó có những ưu điểm hơn các hình thức thanh tốn khác như: Phạm vi thanh toán rộng, thủ tục thanh toán
đơn giản, dễ sử dụng, người mua chỉ cần viết giấy UNC gửi đến Ngân hàng phục vụ mình để thanh tốn cho người thụ hưởng. Việc chuyển tiền cũng rất nhanh chóng và thuận tiện, Người hưởng có thể nhận tiền sau vài phút.
Trước đây, hình thức thanh toán này chỉ xảy ra khi mà bên bán và bên mua có sự tín nhiệm lẫn nhau trong quan hệ mua bán, dùng để thanh toán hàng hố hay dịch vụ khi đã hồn thành việc chuyển giao hàng hóa, dịch vụ từ người bán sang người mua. Vì thế bản thân nó đã có sự chiếm dụng vốn của nhau dẫn đến hiện tượng tín dụng thương mại gây rủi ro, tổn thất cho người bán. Nhưng ngày nay, hình thức thanh tốn này cịn áp dụng trong trường hợp bên bán và bên mua chưa có sự tín nhiệm lẫn nhau, bên mua ứng trước tiền cho bên bán, bên bán sẽ giao hàng cho bên mua khi nhận được tiền. Vì vậy thể thức thanh tốn này ln đứng đầu về doanh số TTKDTM cũng như về số lượng TTKDTM trong suốt thời gian qua và sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương lai.
2.2.3 Phƣơng thức thanh toán UNT hay Nhờ thu tại VietinBank – CN 11.
Do sự phức tạp về qui trình thanh tốn nên hình thức thanh tốn UNT chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong các phương tiện TTKDTM ở VietinBank – CN 11. Năm 2011, tại VietinBank – CN 11, hình thức này chiếm 0,67% số lượng giao dịch trong các phương thức TTKDTM và chiếm 0,01% về doanh số TTKDTM.
Hình thức thanh tốn bằng UNT thường áp dụng đối với các khoản chi phí, dịch vụ có tính chất định kỳ thường xuyên như: tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước...Hiện nay VietinBank đã ký kết hợp tác với Tổng công ty Điện lực Việt Nam để thu hộ tiền điện trên phạm vi tồn quốc, vì vậy đây cũng là một nguyên nhân làm cho phương thức TTKDTM này giảm tỷ trọng về số lượng
cũng như doanh số thanh toán trong tổng các phương thức TTKDTM tại VietinBank – CN 11.
Qui trình thanh tốn UNT thì chứng từ luân chuyển qua nhiều khâu và thực hiện bằng hình thức ghi Nợ tài khoản người mua trước và ghi Có tài khoản người bán sau. Nếu bên mua cũng có tài khoản tại VietinBank – CN11 thì quá trình thanh tốn đơn giản, nhanh chóng hơn. Người Bán chỉ cần nộp UNT theo mẫu in sẵn của VietinBank – CN 11 kèm hoá đơn thanh toán, sau khi kế toán kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ UNT, hoá đơn thanh toán và tài khoản bên mua đủ tiền thì tiến hành ghi Nợ vào tài khoản bên mua và ghi có vào tài khoản bên bán ngay lập tức. Trường hợp người mua khơng có tài khoản tại VietinBank - CN 11, UNT sẽ được gửi sang ngân hàng bên mua bằng phương thức thanh toán điện tử online hay phương thức thanh toán bù trừ giấy. Khi VietinBank – CN 11 nhận được báo có vào tài khoản người bán từ ngân hàng bên mua thì qui trình thanh tốn UNT đã hồn thành.
2.2.4 Phƣơng thức thanh tốn Thƣ tín dụng tại VietinBank – CN 11.
Năm 2008, VietinBank thành lập Sở giao dịch 3 – là đầu mối xử lý tập trung tất cả các giao dịch thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại của toàn hệ thống VietinBank. Từ khi thành lập Sở giao dịch 3 đến nay, số lượng giao dịch và doanh số thanh tốn bằng hình thức Thư tín dụng tăng cao. Cụ thể trong năm 2007, tại VietinBank – CN 11 hình thức này chỉ chiếm tỷ trọng 0.36% trong tổng số giao dịch TTKDTM, 0.1% về doanh số TTKDTM thì đến năm 2011 chiếm 1% tổng số giao dịch TTKDTM và đạt 1.05% về doanh số TTKDTM.
Mặc dù tỷ trọng về số lượng giao dịch và doanh số thanh toán bằng Thư tín dụng tại VietinBank – CN 11 có tăng so với các phương thức TTKDTM khác, nhưng kể cả về số tuyệt đối cũng như số tương đối thì nó rất nhỏ so với các
chi nhánh VietinBank khác trong cùng Thành phố ví dụ như VietinBank – CN 6 thì doanh số thanh tốn bằng thư tín dụng chiếm 5% doanh số TTKDTM, VietinBank – CN 1 chiếm khoảng 6%....
2.2.5 Phƣơng thức thanh tốn khác
Ngồi các hình thức giao dịch truyền thống là trực tiếp và bằng giấy thì tại VietinBank – CN 11 hình thức giao dịch điện tử cũng tăng vượt bậc. Cụ thể:
Dịch vụ SMS CK là hình thức được đăng ký nhiều nhất. Do tiện ích của dịch vụ là nhắn tin SMS chuyển khoản nên bất kể khi ngồi nhà hay di chuyển ngoài đường chỉ cần 2 phút là hoàn thành một giao dịch chuyển tiền và tài khoản người hưởng có tiền ngay khi giao dịch chuyển khoản hoàn thành. Nhưng dịch vụ này cũng có hạn chế là số tiền chuyển mỗi lần tối đa 3 triệu đồng và 30 triệu đồng trên một ngày. Vì vậy , khách hàng chủ yếu của hình thức này là giới trẻ, sinh viên, học sinh ...Năm 2010 có 300 khách hàng đăng ký dịch vụ SMS CK tại VietinBank – CN 11 tăng 150% so với năm 2009. Năm 2011 thì con số này đã tăng vượt bậc là 500 khách hàng đăng ký.
Đối với dịch vụ VietinBank Ipay, thì khách hàng chỉ giao dịch được khi có kết nối mạng Internet nên số lượng khách hàng đăng ký ít hơn SMS Banking. Năm 2010 chỉ có 50 khách hàng đăng ký tại VietinBank – CN 11. Năm 2011 là 98 khách hàng đăng ký. Dịch vụ này ngày càng được ưa chuộng vì sự thuận tiện đối với những giao dịch nhỏ, giao dịch nhận kiều hối qua mạng.
Dịch vụ VietinBank at Home chỉ áp dụng cho doanh nghiệp có tài khoản tại VietinBank – CN 11. Hiện tại số lượng khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ này tại VietinBank – CN 11 rất khiêm tốn chỉ chiếm 3% trong tổng số các đơn vị có giao dịch chuyển tiền thường xuyên. Con số khiêm tốn này cũng một phần do
chuyển tiền lớn, bình quân 5 tỷ đồng một tháng và chuyển tiền trên 100 món 1 tháng. Vì nếu khách hàng sử dụng dịch vụ này thì khách hàng sẽ được tặng miễn phí 2 thẻ RSA, chi phí của 2 thẻ này sẽ được VietinBank hạch tốn vào chi phí của VietinBank – CN 11.
2.3 Đánh giá về hoạt động TTKDTM tại VietinBank - CN 11
2.3.1 Kết quả đạt đƣợc của hoạt động TTKDTM tại VietinBank – CN 11. Một là: Về công tác xử lý các giao dịch TTKDTM tại VietinBank – CN 11 thuận tiện, nhanh chóng.
Tất cả các cán bộ giao dịch tại VietinBank – CN11 đều có thể thực hiện được tất cả các kênh thanh toán qua Ngân hàng. Với đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, nhanh nhẹn và am hiểu về công nghệ thông tin nên công tác xử lý các giao dịch thanh tốn nhanh chóng và an tồn. Hơn nữa, với sự tập trung đầu tư về hệ thống mạng hiện đại của VietinBank nói chung và VietinBank – CN 11 nói riêng làm cho quá trình thanh tốn được thơng suốt. Riêng đối với chương trình TTĐTLNH là chương trình của NHNN nên VietinBank – CN11 đã bố trí một người có trình độ chun mơn khá, nhanh nhẹn, am hiểu về thanh tốn, thành thạo vi tính xử lý giao dịch rất nhanh.
Hai là: Thu hút đƣợc nhiều đơn vị trả lƣơng qua tài khoản tại VietinBank – CN11.
Với ưu thế về mạng lưới giao dịch, máy ATM, thẻ ATM của VietinBank được khá nhiều khách hàng lựa chọn sử dụng và trả lương qua thẻ. Cụ thể đến cuối năm 2011, VietinBank – CN11 trả lương qua tài khoản thẻ với hơn 40 đơn vị hưởng lương từ NSNN trên địa bàn Quận 11, chiếm 50% tổng số các đơn vị hưởng lương từ ngân sách trên địa bàn quận. Ngồi ra, cịn thu hút hơn 10 các
cơng ty có quan hệ tiền gửi và tiền vay với VietinBank – CN11 trả lương qua thẻ. Phí dịch vụ trả lương qua thẻ mỗi tháng thu được khoảng 10 triệu đồng.
Ba là: Số lƣợng phát hành thẻ ATM và thẻ TDQT của VietinBank – CN 11 tăng mạnh.
VietinBank – CN 11 có nhiều chính sách khuyến mãi như phát hành thẻ ATM miễn phí cho sinh viên, cho khách hàng gửi tiết kiệm, cho học sinh chuẩn bị thi đại học. Miễn phí phát hành đối với thẻ TDQT, phát hành thẻ TDQT tín chấp cho các đơn vị trả lương qua thẻ tại VietinBank – CN 11, nhận quà khi mở thẻ...Vì vậy, đến năm 2011 VietinBank – CN11 phát hành thẻ ATM đạt 10.000 thẻ, thẻ TDQT đạt 250 thẻ, lắp đặt được 100 máy POS. Đứng thứ 10 trong gần