Quất
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Vốn ngân sách đầu tư phát triển được giao cho BQL KKT Dung Quất (tỷ đồng)
154,9 332,9 450,9 295,7 399 226,4 185,6
Tăng/giảm so với năm trước
(%)
115 35 (34) 35 (43) (18)
Tổng chi đầu tư phát triển của tỉnh (tỷ đồng)
543,6 690,8 - 1.061,7 1.318,3 1.552 -
% vốn được giao cho BQL so với tổng chi của tỉnh
28,5 48,2 - 27,9 30,3 14,6 -
Nguồn: Số liệu của BQL KKT Dung Quất lấy từ các Báo cáo hàng năm của BQL KKT Dung Quất từ năm 2005 – 2011. Số liệu chi ngân sách của tỉnh lấy từ các Nghị quyết phê duyệt quyết toán ngân sách của HĐND tỉnh (năm 2007 khơng có số liệu, năm 2011 chưa phê duyệt quyết toán).
Bảng 4.1: Những hạn chế, vướng mắc của các quy định pháp luật về quản lý mơi trường Khu kinh tế
(tính đến tháng 12/2010)
Tên văn bản Hiệu quả thực thi
Hạn chế, bất cập, vướng mắc
Luật/Nghị quyết của Quốc hội và Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) năm 2005
Việc triển khai
các quy định chỉ đạt hiệu quả ở mức độ nhất định, vẫn xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường ở các KKT, báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và bản cam kết bảo vệ môi trường (CKBVMT) chưa được thực hiện nghiêm túc.
Quy định các chủ thể có trách nhiệm BVMT, nhưng chưa tính đến đối tượng đặc thù là KKT
Chương III: Quy định ĐMC, ĐTM, CKBVMT: các thủ tục mơi trường đối với KKT có tính đặc thù khác biệt hồn
tồn so với KCN, KCX hoặc các cơ sở sản xuất riêng lẻ (Đa ngành, đa lĩnh vực, nhiều phân khu chức năng...), nhưng
các quy định ĐMC, ĐTM, CKBVMT không tách riêng đối với KKT.
(Điều 18): Quy định đối tượng thực hiện ĐTM bao gồm các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KKT, KCN, KCX... mà
không làm rõ đặc thù của KKT có tính tổng hợp từ nhiều dự án, nhiều phân ngành, nhiều khu chức năng.., mặt khác,
theo Điều 14, việc thành lập các KKT hiện nay khơng thuộc đối tượng lập báo cáo ĐMC. Vì vậy, các KKT không
thực hiện thủ tục này, không dự báo được diễn biến mơi trường trong q trình phát triển KKT.
Điều 36: BVMT đối với khu sản xuất, kinh doanh dịch vụ quy định chung cho cả KKT, KCN..., thiếu quy định riêng
tuân thủ ĐMC với đối tượng là KKT; kể cả hạ tầng BVMT KKT không thể chung cho các phân khu chức năng trong KKT (công nghiệp khác, dân sinh, dịch vụ, đô thị, sinh thái...)
Điều 81, 82, 83, 91: chưa xác định rõ đối tượng cần xây dựng, vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải, khí
thải, chủ thể ứng phó sự cố mơi trường... là KKT
Điều 92, 93: Chưa xác định rõ “khu vực môi trường bị ơ nhiễm”
- Chưa có điều khoản quy định về trách nhiệm quan trắc và thông tin môi trường trong phạm vi KKT tại Chương X
Điều 111 quy định không rõ ngân sách BVMT đối với KKT (là loại hình bao gồm cả cơng ích - BVMT đô thị, dân
sinh và sản xuất công nghiệp, dịch vụ)
Điều 115 quy định quỹ BVMT nhưng không rõ cho hoạt động BVMT KKT. Chương XI các nguồn lực BVMT không làm rõ đối với KKT theo đặc thù.
Chương XIII (Điều 116, 117): quy định trách nhiệm BVMT của các cấp quản lý, các ngành... nhưng riêng KKT cần có cơ chế và trách nhiệm quản lý đặc thù đến một mốc thời gian nhất định.
Tên văn bản Hiệu quả thực thi
Hạn chế, bất cập, vướng mắc
bao quát của KKT.
Nghị định của CP và Quyết định/Chỉ thị của Thủ tướng CP
Nghị định số
80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT
Chưa có các hướng dẫn cụ thể, riêng biệt đối với đối tượng đặc thù là KKT vì vậy chưa có những quy định cụ thể về
trách nhiệm của UBND cấp tỉnh, BQL KKT về giám sát việc thực hiện các nội dung của báo cáo ĐMC, ĐTM. KKT bao gồm nhiều loại hình hoạt động: sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt,... Tuy nhiên trong Nghị định chưa
quy định rõ hệ số tiêu chuẩn chất thải đối với KKT
Nghị định số
29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về
KCN, khu chế xuất và khu kinh tế
- Còn bất cập trong việc quy định mơ hình quản lý KKT: KKT là khu vực có doanh nghiệp, dân cư, cùng với các đơ thị, làng xã (khác với KCN), do đó địi hỏi cơ quan quản lý phải có thẩm quyền đa ngành, đa lĩnh vực để quản lý. Tuy vậy trong thực tế BQL KKT không khác nhiều so với BQL KCN.
- Điều 37, 38 quy định về chức năng quản lý môi trường của BQL KKT thực hiện “theo hướng dẫn hoặc ủy quyền”
là chưa rõ ràng, khơng xác định rõ vai trị quản lý của BQL KKT (không phải trong hệ thống quản lý nhà nước) nên các điều khoản quy định khó thực hiện; chưa quy định rõ theo tính chất đặc thù khác biệt của KKT với KCN hay
KCX.
- Điều 39: quy định BQL có thanh tra KKT để thanh tra việc thực hiện quy định pháp luật của các hoạt động trong KKT. Tuy nhiên Luật Thanh tra lại chưa quy định Thanh tra KKT, KCN là 1 bộ phận của Thanh tra nhà nước, nên lực lượng thanh tra này chưa đủ thẩm quyền để thực hiện đúng chức năng thanh tra.
- Việc ban hành thông tư hướng dẫn Nghị định này vẫn chưa kịp thời Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 quy định BVMT trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển
Tên văn bản Hiệu quả thực thi Hạn chế, bất cập, vướng mắc Nghị định 88/2007/NĐ- CP ngày 28/5/2007 về thốt nước đơ thị và KCN
Chưa quy định rõ phí thốt nước được sử dụng cho việc vận hành hệ thống xử lý nước thải và trích một phần cho phí BVMT đối với nước thải;
Nghị định 59/2007/NĐ- CP ngày 09/4/2007 về quản lý chất thải rắn
Chưa quy định trách nhiệm về thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn trong KKT
Nghị định
174/2007/NĐ-CP ngày
29/11/2007 về phí
BVMT đối với chất thải
rắn
Chưa có quy định rõ trách nhiệm thu phí của các đơn vị, tổ chức nên việc thực hiện thu phí tại địa phương cịn gặp
nhiều khó khăn
Nghị định số
67/2003/NĐ-CP ngày
13/6/2003 về phí BVMT
đối với nước thải
- Khái niệm phí BVMT đối với nước thải tại Nghị định 67 và phí thốt nước tại Nghị định 88 không giống nhau, tuy nhiên cả 2 Nghị định đều chưa làm rõ sự khác nhau giữa các khái niệm này trong các quy định tại Điều 2 nên việc việc triển khai thực hiện khơng hiệu quả, chồng chéo các loại phí.
- Điều 8, điều 10 của Nghị định 67/2003/NĐ-CP mâu thuẫn với Điều 22 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước về việc phân bổ ngân sách Trung ương và Địa phương. Nghị định số
04/2007/NĐ-CP ngày
08/01/2007 sửa đổi Nghị
định số 67/2003/NĐ-CP
Chưa công bố định mức phát thải của chất gây ô nhiễm làm căn cứ tính tốn khối lượng chất gây ơ nhiễm trong nước thải công nghiệp để xác định số phí phải nộp
Nghị định số
117/2009/NĐ-CP ngày
31/12/2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT
- Tại Điều 5, đối với hành vi không lập báo cáo ĐTM đã xảy ra cách đây trên 02 năm và kéo dài thì lỗi vi phạm này được vận dụng xử lý như thế nào chưa có quy định rõ.
- Theo mẫu biên bản vi phạm hành chính (mẫu 1) ban hành kèm theo Nghị định này có quy định “người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính ký tên”, vậy có phải nếu người có thẩm quyền khơng có mặt tức là biên bản khơng có giá trị
- Tại Điều 10 và Điều 11 quy định xử phạt về các hành vi vi phạm quy định về xả nước thải, thải khí, bụi. Mức phạt đưa ra
chưa phù hợp với số lượng các chỉ tiêu vượt chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Tên văn bản Hiệu quả thực thi
Hạn chế, bất cập, vướng mắc
Thông tư và Quyết định của Bộ trưởng/Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
Thông tư số
08/2009/TT-BTNMT
ngày 15/7/2009 quy định
quản lý và BVMT khu kinh tế, khu công nghệ cao, KCN và cụm công nghiệp
- Khoản 2 Điều 15 quy định về lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải không phù hợp với thực tế ở các KKT; - Quy định đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung giữa Thông tư số 08 của Bộ TNMT và Nghị định số 88, Thông tư số 09 của Bộ Xây dựng chưa đồng bộ;
- Chồng chéo trong quy định thu phí giữa Nghị định số 88, Nghị định số 67, Thông tư số 09 và Thơng tư số 08. - KKT có những đặc thù riêng so với KCN, KCX, KCNC nên khi quy định chung sẽ rất khó thực hiện và khơng đảm bảo hiệu quả quản lý môi trường KKT.
- Khoản 4, Điều 21: kinh phí quan trắc mơi trường chung cho KKT do ngân sách nhà nước đảm nhiệm. Tuy nhiên
chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trường cho BVMT KKT Thông tư 34/2009/TT-
BNTMT ngày 31/12/2009
Quy định lập, phê duyệt,
xác nhận dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi
trường đối với hoạt động
khai thác khống sản.
Chưa có quy định cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM, bản CKBVMT đối với dự án cải tạo, phục hồi môi trường
Nghị quyết số 33/2008/NQ- CP ngày 31/12/2008 về thực hiện thí điểm một số thủ tục
hành chính trong đầu tư, xây
dựng đối với dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật KCN
Điều 1, khoản 2 quy định: Việc đánh giá ĐTM được thực hiện khi thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ
1/500 của dự án và thực hiện hậu kiểm. Chủ dự án chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc đảm bảo các tiêu chuẩn MT của nhà nước. Tuy nhiên chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện cụ thể
Nguồn: Trích dẫn từ: “Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về môi trường tại các KKT, làng nghề”, Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), tr. 56 – 60.