Doanh thu viễn thông công nghệ thơng tin chiều đi cũng có dạng hình sin, tăng giảm liên tục từ tháng 1/2012 đến tháng 11/2012. Trước đây khi chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh, đây là nguồn doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, nhưng hiện nay, để tạo ra doanh thu như biểu đồ trên, doanh nghiệp phải chi phí nhiều cho cơng tác chăm sóc khách hàng, giữ khách hàng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp. Qua đó cho thấy để tạo ra doanh thu này cũng phải tốn nhiều chi phí.
Chênh lệch thu chi: là phần lợi nhuận ròng thu từ hoạt động kinh doanh của
VNPT Bình Dương. Tính đến tháng 11/2012 chênh lệch thu chi của VNPT Bình Dương là 47 tỉ, đạt 102% do tập đoàn giao (tập đoàn giao 46 tỉ).
Doanh thu và các chỉ tiêu phát triển thuê bao có tăng, giảm qua các năm, đều đó cho thấy sự khơng bền vững trong việc sản xuất kinh doanh, hàng năm VNPT Bình Dương đều hồn thành kế hoạch tập đồn giao, nhưng hồn thành khó khăn và trong năm 2012 cũng như thế, cần đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là cần thiết. Bên cạnh các chỉ tiêu về tài chính, thị phần của VNPT Bình Dương so với các đối thủ về các sản phẩm chủ đạo vẫn chiếm ưu thế. Mặc dù các sản phẩm chủ đạo của VNPT Bình Dương chiếm thị phần khống chế, nhưng các sản phẩm này không tạo ra nhiều doanh thu (như điện thoại cố định) nhưng lại tốn nhiều chi phí cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, ngược lại những sản phẩm tốn ít chi phí bảo
dưỡng nhưng mang lại doanh thu cao thì lại có thị phần thấp (VD: Vinaphone) hơn đối thủ. 70.58 27.09 1.22 1.11 VNPT VIETTEL SPT KHÁC
(Nguồn: VNPT Bình Dương, báo cáo thường niên)[22]