Bảng 4.4 : Phân bổ nguồn lực kinh tế của Việt Nam
7. Kết cấu đề tài
3.2 Tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam
3.2.2.1 phân tích hồi quy
Việc quyết định có nên tự do hóa tài khoản lúc này hay không. Chúng ta cần kiểm chứng tự do hóa tài khoản vốn tại Việt Nam có tác động cho tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam hay đem lại sự bất ổn cho nền kinh tế bằng phương trình hồi quy GML ( mơ hình tân cổ điển).
Mơ hình có dạng như sau:
GROWTH = α + β1 * GROWTH(-1) + β2 * LOG(YPC) + β3 * LOG(SEP) + β4 * CAL
Với : GROWTH là tăng trưởng hằng năm của GDP YPC là thu nhập bình quân đầu người trên năm. SEP là tỷ lệ nhập học tiểu học.
SES là tỷ lệ nhập học trung học cơ sở
CAL là vị thế tự do hóa tài khoản vốn qua các năm ( chỉ số Kaopen) Sử dụng số liệu được tập hợp trong 15 năm từ các nguồn worldbank, và các nguồn khác. Sau khi đã sử lý số liệu ta dùng phần mềm eview để hồi quy phương
trình có tính đến biến trễ GROWTH là một kỳ, xem tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến nền kinh tế Việt Nam.
Phương trình hồi quy GML Hichem SAIDI và Chaker ALOUI áp dụng cho Việt Nam ta có:7
GROWTH = 34.86266155 + 0.6461219545*GROWTH(-1) - 0.2930718349*LOG(YPC) - 6.255810784*LOG(SEP) -
0.5230040379*LOG(SES) - 4.331811622*CAL
Bảng 3.3 : Bảng kết quả hồi quy tác động của tự do hóa tài khoản vốn đến tăng trưởng của Việt Nam.
Dependent Variable: GROWTH Method: Least Squares
Date: 08/12/11 Time: 15:50 Sample(adjusted): 1991 2010
Included observations: 20 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 34.86266 58.87917 0.592105 0.5632 GROWTH(-1) 0.646122 0.187487 3.446214 0.0039 LOG(YPC) -0.293072 0.630950 -0.464493 0.6494 LOG(SEP) -6.255811 9.746859 -0.641828 0.5314 LOG(SES) -0.523004 4.118646 -0.126984 0.9008 CAL -4.331812 5.915726 -0.732254 0.4761 R-squared 0.568933 Mean dependent var 5.737300 Adjusted R-squared 0.414980 S.D. dependent var 1.450003 S.E. of regression 1.109058 Akaike info criterion 3.288224 Sum squared resid 17.22014 Schwarz criterion 3.586944 Log likelihood -26.88224 F-statistic 3.695506
Durbin-Watson stat 2.352167 Prob(F-statistic) 0.024257
Nguồn: Từ kết quả hồi quy
Ta thấy rõ ràng, Việt Nam tự do hóa tài khoản vốn sẽ khơng mang lại sự tăng trưởng cho nền kinh tế thậm chí cịn gây hại đến nền kinh tế. Càng tự do hóa thì sự tăng trưởng càng kém đi. Với hệ số xác định của phương trình là 56.89%, cho biết có tới 56.89% sự biến động của phụ thuộc được giải thích bằng biến độc lập.
3.2.2.2 Kiểm định hồi quy:
Giả sử: H0: sự biến động của các biến độc lập khơng liên quan gì đến biến phụ thuộc.
H1: sự biến động của các biến độc lập liên quan đến biến phụ thuộc. Nếu F > F(k-1)(n-k) thì bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1
Nếu F < F(k-1)(n-k) thì bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận H0 Theo kết quả bảng tính ta có F = 3.69
Tra bảng Fisher ta có: F (k-1)(n-k) = F( 4; 17 ) = 2.96 mức ý nghĩa là 5% Như vậy F > F( 4 ;1 7 ) bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận H1
Kết luận: mơ hình hồi quy trên có giá trị thống kê, các sự biến động của biến độc lập có liên quan đến biến phụ thuộc.
3.2.2.3 Kiểm tra sự vi phạm giả thiết của mơ hình.
Hiện tượng đa cộng tuyến
GROWTH LOG(YPC) LOG(SEP) LOG(SES) CAL GROWTH 1.00 (0.03) (0.19) 0.26 (0.19) LOG(YPC) (0.03) 1.00 (0.28) 0.64 0.80 LOG(SEP) (0.19) (0.28) 1.00 (0.39) 0.18 LOG(SES) 0.26 0.64 (0.39) 1.00 0.50 CAL (0.19) 0.80 0.18 0.50 1.00
Ma trận tương quan trên cho thấy rằng các hệ số tương quan từng cặp khơng q lớn ( thường thì hệ số tương quan cặp > 0.8 thì chắc chắn có đa cộng tuyến xảy ra). Như vậy hiện tượng đa cộng tuyến khơng xảy ra ở phương trình này.
Hiện tượng phương sai thay đổi 8
Ta tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy nhân tạo với biến phụ thuộc là bình phương các hệ số và biến độc lập là biến độc lập của mơ hình gốc.
Giả thiết: H0: Phương sai khơng đổi. H1: Phương sai có thay đổi.
Nếu p-value (Probability) < α, bác bỏ H0, phương sai có thay đổi.
p-value (Probability) = 0.16 > 0.05, bác bỏ giả thiết H1 , chấp nhận giả thiết H0. Vậy mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi.
Hiện tượng tự tương quan 9
Để kiểm tra hiện tượng này ta dùng Serial Correlation LM Test. Giả thiết: H0: khơng có tự tương quan.
H1: có tự tương quan.
Nếu p-value (Probability) > α, chấp nhận H0, hay khơng có tự tương quan.
p-value (Probability = 0.16 > 0.05, chấp nhận H0, vậy khơng có hiện tượng tương quan.
Kết luận
Đối với các quốc gia có nền kinh tế phát triển, có hệ thống tài chính chặt chẽ hiệu quả và một chính sách vĩ mơ tốt, tự do hóa tài khoản vốn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho đất nước đó, cịn đối với các quốc gia có nền kinh tế kém phát triển hoặc đang phát triển, trong đó hệ thống tài chính cịn non kém, chính sách vĩ mơ cịn thiếu hiệu quả, tự do hóa tài khoản vốn khơng hợp lý và đúng mức sẽ gây tác động không mong muốn lên nền kinh tế vốn còn non trẻ, và đỉnh cao là cuộc khủng hoảng tài chính mà hậu quả của nó thật nặng nề như các nước Châu Á gặp phải vào năm 1997. Việt Nam có nền kinh tế mang đặc điểm giống với Trung Quốc ở chỗ là dòng
vốn FDI chảy vào đất nước khá nhiều, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Nền kinh tế cũng đang trong quá trình phát triển. Tuy nhiên lại mang nhiều dáng dấp của các nước đã từng bị khủng hoảng trước đây, như lạm phát tăng cao, nền kinh tế phát triển quá nóng, bong bóng bất động sản, hệ thống tài chính non kém, chính sách vĩ mơ cịn nhiều điều chưa hiệu quả, các tài sản tài chính đang bị xuống giá,…. Vì vậy, chọn tự do hóa tài khoản vốn ở mức nào là điều cần thiết. Việt Nam nên xác định mình đang ở điểm nào để lựa chọn con đường cho sự phát triển kinh tế. Hiện nay, Việt Nam chưa đủ điều kiện để tự do hóa hồn tồn tài khoản vốn. Theo chỉ số Kaopen, Chin-Ito đã tính tốn đến chỉ số tự do hóa tài khoản vốn của Việt Nam hiện nay là 0.404, một con số cho thấy Việt Nam đã mở cửa tài khoản vốn khá rộng so với một cường quốc như Trung Quốc. Họ còn đang khá dè dặt trong việc tự do hóa tài khoản vốn. Từ những nghiên cứu trên, cho thấy Việt Nam đã không nên mở cửa quá nhiều như hiện nay, vì nếu tự do hoàn toàn tài khoản vốn trong khi nền kinh tế còn non trẻ, dễ tổn thương, hệ thống tài chính yếu kém sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực, khi có một luồng vốn rút ồ ạt ra nước ngồi, Việt Nam dễ rơi vào cơn khủng hoảng. Việt Nam khát vốn là chính xác, nhưng lựa chọn thời điểm, phương pháp thế nào cho hợp lý để tự do hóa tài khoản vốn một cách an tồn là vấn đề đặt ra cho các nhà lãnh đạo kinh tế.
Trong chương 5 chúng ta sẽ đi tìm hiểu và đặt ra các kịch bản có thể xảy ra nếu Việt Nam tiếp tục mở cửa như hiện nay mà lại thực hiện chế độ tỷ giá cố định. Và ngược lại, nếu Việt Nam linh hoạt tỷ giá và thu hẹp lại tự do hóa tài khoản vốn.
CHƯƠNG 4: KỊCH BẢN CHO QUÁ TRÌNH LINH HOẠT TỶ GIÁ VÀ TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN TẠI VIỆT NAM
Trong chương 5 này chúng ta sẽ đi vào cụ thể kịch bản nếu Việt Nam sử dụng chính sách tỷ giá cố định như hiện nay và thực hiện tự do hóa tài khoản vốn như hiện nay thì kịch bản sẽ xảy ra thế nào, và nếu Việt Nam linh hoạt tỷ giá trước rồi từ từ mở cửa tài khoản vốn sau.
Trước khi đi vào kịch bản cho quá trình linh hoạt tỷ giá và tự do hóa tài khoản vốn tại Việt Nam, chúng ta ngược lại thời gian để xem những thất bại của các quốc gia trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, mà quy cho cùng là các quốc gia này có cùng một điểm chung là tự do hóa tài khoản vốn mà khơng có linh hoạt tỷ giá.
4.1 Sự thất bại của một số quốc gia trong quá trình tự do hóa tài khoản vốn gắn liền mơi trường kinh tế vĩ mơ chưa hồn thiện. gắn liền mơi trường kinh tế vĩ mơ chưa hồn thiện.
Trước khi có cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á diễn ra vào năm 1997, Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc và Singapore được đánh giá là các quốc gia có nền kinh tế phát triển vượt bậc ở Đông Nam Á. Đặc biệt nổi bật lên có thể nói đến Thái Lan từ một nền kinh tế yếu phát triển trở thành một nền kinh tế được mọi người đánh giá cao. Nền kinh tế Thái Lan trong những đầu thập niên 90 phát triển cực thịnh, với tốc độ tăng trưởng trung bình là 8%. Tổng sản phẩm nội địa theo đầu người từ mức 440 USD năm 1955 tăng lên 3022 USD năm 1996. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng 39% trong nền kinh tế vào năm 1961, giảm xuống còn 26.7% năm 1976, và chỉ còn 10.4% năm 1996.
Hình 4.1: Tình hình kinh tế Thái Lan -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm % -20 -15 -10 -5 0 5 10 15 20 T ỷ Đ ô La M ỹ Tăng trưởng Lạm phát Thâm hụt tài khoản vãng lai
Nguồn: Dữ liệu từ ngân hàng thế giới
Tuy nhiên trong những năm này, Thái Lan chỉ chú ý đến việc mở cửa tài khoản vốn, với chỉ số Kaopen đo được trong những năm đầu thập niên 90 này là 0.404, nhưng đi kèm theo đó là chính sách về tỷ giá kém linh hoạt, luôn muốn cố định tỷ giá, neo vào đồng đô la cùng với thâm hụt tài khoản vãng lai kéo dài qua các năm, tiếp theo đó hàng loạt sự kém hiệu quả của doanh nghiệp, kém hiệu quả của ngân hàng và cơng ty tài chính thì dẫn đến việc khủng hoảng năm 1997, Thái Lan buộc tuyên bố thả nổi đồng Bạc.
Hay một trường hợp cũng rất gần gũi với Việt Nam như Hàn Quốc năm 1997. Cũng trong những đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, Hàn Quốc cũng nổi lên là những nước NIC, những nước có nền kinh tế phát triển. Trong giai đọan này, Hàn Quốc là một trong những quốc gia ở Châu Á có nền tảng kinh tế vĩ mơ khá ổn định và tương đối vững chắc. Nền kinh tế Hàn Quốc tương đối bền vững với các chỉ số tăng trưởng GDP rất nhanh, nền kinh tế phát triển như vũ bão, chỉ có việc là tỷ giá đồng won của hàn quốc đã liên tiếp mất giá so với đồng đô la Mỹ từ năm 1987. Điều này làm cho tài khoản vãng lai của hàn quốc ngày càng yếu đi do giá xuất khẩu hàng hóa của Hàn Quốc trở nên đắt hơn trên thị trường. Hàn Quốc lúc này cũng mở cửa
tài khoản vốn, chỉ số kaopen đo được trong thời gian này cũng là 0.404, tương tự Thái Lan. Hình 4 4.2: Tình hình kinh tế Hàn Quốc -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm % -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 T ỷ đ ô la M ỹ Tăng trưởng Lạm phát Thâm hụt tài khoản vãng lai
Nguồn: Dữ liệu từ ngân hàng thế giới
Cộng với việc Hàn Quốc có chính sách tỷ giá hối đối neo lỏng lẻo và chính sách tự do hóa tài khoản vốn. Vì thế thâm hụt tài khoản vãng lai được bù đắp bằng cách các ngân hàng nước này đi vay nước ngoài để bù đắp cho thâm hụt tài khoản vãng lai, và phần lớn là vay nợ ngắn hạn và vay nợ không tự bảo hiểm rủi ro.
Năm 1997, sau khi Thái Lan tuyên bố thả nổi đồng nội tệ, Hàn Quốc cũng chịu ảnh hưởng bởi tính dây chuyền khủng hoảng, hàng loạt công ty bị sụp đổ, phá sản, nhà nước mất khả năng thanh toán,…
Năm 1997, là năm khủng hoảng của các quốc gia Đông Á, trường hợp Singapore cũng là một trường hợp cụ thể về tự do hóa tài khoản vốn, Từ năm 1982, Singapore đã theo đuổi chính sách tự do hóa tài khoản vốn, khuyến khích dịng vốn nước ngồi chảy vào quốc gia, và cho phép tự do dịng vốn này. Tuy nhiên khơng giống như các quốc gia khác như Thái Lan, Indonesia tự do hóa tài khoản vốn đến năm 1997, xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, các nước này chịu tác động
nặng nề. Singapore lại là một trong những quốc gia không chịu ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng này. Điểm khác biệt ở đây là đều là các quốc gia tự do hóa tài khoản vốn, nhưng Singapore đã không xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính như các quốc gia khác. Điều này có thể giải thích là do chính sách vĩ mơ của Singapore khá tốt. Khi cuộc khủng hoảng tài chính lan rộng nền kinh tế của Singapore cũng có một cuộc suy thoái trong ngắn hạn. Trong suốt thời gian ngắn hạn đó, bằng sự quản lý năng động và hiệu quả của chính phủ Singapore đã mang lại hiệu quả cho nền kinh tế Singapore lúc bấy giờ. Cơ quan Tiền tệ của Singapore cho phép sự mất giá 20% dần dần của đồng đô la Singapore để nền kinh tế có thể hạ cánh an tồn hơn khi nền kinh tế Singapore trong thời gian trước đó phát triển khá nóng.
Qua ba trường hợp điển hình, nhìn chung thất bại của các quốc gia trong cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997, có một điểm chung là theo đuổi con đường tự do hóa tài khoản vốn nhưng lại cố định chính sách tỷ giá dẫn đến cuộc khủng hoảng nghiêm trọng vào năm 1997, làm cho nền kinh tế hoàn toàn sụp đổ. Trong khi đó, Singapore cũng tự do hóa tài khoản vốn thậm chí tự do hóa cịn nhiều hơn nhưng Singapore biết linh hoạt tỷ giá kịp thời, vì vậy Singapore đã không bị lún sâu như Thái Lan hay Hàn Quốc. Điều này càng chứng minh rằng chế độ tỷ giá hối đoái cố định với một tài khoản vốn mở đã cung cấp mảnh đất màu mở cho khủng hoảng. Trái lại, nền kinh tế mới nổi duy trì một sự linh hoạt hơn trong chế độ tỷ giá nhìn chung ở vào tình trạng tốt hơn khi phải đối mặt với sức ép từ bên
Tuy nhiên hiện nay, vấn đề đặt ra là Việt Nam cũng đang là một quốc gia đang phát triển có nền kinh tế mang nhiều màu sắc giống Trung Quốc, nhưng Trung Quốc có thể thực hiện chính sách tự do hóa tài khoản vốn như các nhà kinh tế nghiên cứu gần đây, Eswar Presad, Thomas Rumbaugh, và Qing Wang với bài báo
“ Tự do hóa tài khoản vốn và linh hoạt tỷ giá ở Trung Quốc, có thể đặt cỗ xe ngựa trước con ngựa”, đối với Việt Nam lại khơng thể tự do hóa tài khoản vốn như Trung Quốc, chúng ta sẽ thực hiện so sánh giữa Việt Nam và Trung Quốc.
4.2. Kịch bản cho q trình linh hoạt tỷ giá và tự do hóa tài khoản vốn tại Việt Nam
4.2.1 Mối tương đồng giữa Việt Nam và Trung Quốc
Để chứng tỏ lý thuyết cho rằng tự do hóa tài khoản vốn chỉ đem lại lợi ích cho những đất nước có nền tài chính mạnh và chính sách vĩ mơ hiệu quả. Đồng thời cũng chứng minh rằng có thể là cùng thời điểm này có những nét tương đồng khá giống nhau giữa hai nền kinh tế nhưng Trung Quốc có thể thực hiện được chính sách tự do hóa tài khoản vốn nhưng Việt Nam thì chưa nên. Chúng ta sẽ chứng minh trường hợp của Trung Quốc.
4.2.1.1 Giống nhau
Chính trị: Cả Trung Quốc và Việt Nam đều đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, do một đảng cộng sản lãnh đạo và chi phối đất nước. Nền chính trị nói chung là ổn định, mơi trường thuận lợi phát triển kinh tế.
Đặc điểm nền kinh tế
Xuất khẩu: khi tỷ giá tăng lên thì xuất khẩu tăng lên.
Nhập khẩu: khi tỷ giá tăng lên thì nhập khẩu tăng lên. Cơ cấu hàng nhập khẩu chủ yếu là hàng gia cơng rồi xuất lại đi nước ngồi.
Nguồn vốn FDI đổ vào khá dồi dào khi mở cửa thị trường vốn. chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Và hơn nữa là chúng ta không bị phụ thuộc quá nhiều vào vốn