1.6.1. Kinh nghiệm phát triển KCN của các nƣớc
a. Malaysia
“Ở Malaysia, các KCX nằm xen kẽ với các KCN tập trung. Nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng KCN chủ yếu từ nguồn vốn của liên bang hoặc vay của ngân sách liên bang. Thời gian cho thuê đất tối đa là 99 năm. Chính quyền các bang đƣợc giao nhiệm vụ quản lý các bang này. Khơng đặt nặng vai trị của cơ quan quản lý tại từng KCN mà thành lập cơ quan quản lý KCN tầm quốc gia, gồm thành viên là các bộ trƣởng, họp hàng tuần để giải quyết các vấn đề liên quan một cách nhanh chóng mà khơng phải chờ xin ý kiến nhiều nơi” (Hà Minh Tiếp, 2008, trang 18).
b. Đài loan:
“Tại từng KCN, Ban quản lý KCN giải quyết tại chỗ hầu nhƣ tất cả thủ tục, kể cả xây dựng hạ tầng, các doanh nghiệp không phải đi nhiều nơi. Nhà nƣớc hỗ trợ về tài chính, hỗ trợ xây dựng nhà xƣởng, kho bãi, cho thuê kho bãi, nhà xƣởng, mua lại nhà xƣởng khi nhà đầu tƣ không muốn đầu tƣ tiếp. Đài Loan là là điển hình về vai trò hỗ trợ và định hƣớng một cách hiệu quả của Nhà nƣớc đối với quá trình phát triển KCN. Hiện nay, KCN thông thƣờng khơng cịn ý nghĩa thu hút đầu tƣ ở các nƣớc phát triển mà chuyển sang hình thức cao hơn nhƣ đặc khu kinh tế hoặc khu kinh tế tự do” (Hà Minh Tiếp, 2008, trang 18).
c. Thái Lan:
“Thái Lan có 64 KCN có diện tích khoảng 12.000 ha, lớn nhất là KCN Paptaphut (960 ha). Giá thuê đất khá rẻ, đặc biệt có KCN khơng thu tiền th đất. Các nhà đầu tƣ có thể thuê hoặc mua đứt và đƣợc quyền chuyển nhƣợng.
Đến năm 1996 đã có 1.569 nhà máy đƣợc xây dựng trong các KCN Thái Lan. Việc quản lý các KCN thuộc BQL các KCN (IEAT) trực thuộc Bộ công nghiệp Thái Lan. Đây là cơ quan vừa có tính chất quản lý Nhà nƣớc vừa có tính chất kinh doanh. IEAT thực hiện dịch vụ 1 cửa mọi thủ tục. IEAT đƣợc quyền định giá thuê, giá mua, giá bán bất động sản hoặc quản lý xây dựng trong các KCN. Chính phủ Thái Lan chủ trƣơng phát triển các KCN ở bên ngồi thủ đơ Bangkok để hình thành các mạng lƣới Thành phố công nghiệp” (Hà Minh Tiếp, 2008, trang 19).
d. Singapore:
Singapore có hơn 30 KCN do Nhà nƣớc sở hữu, trong đó tiêu biểu là KCN Jurong do công ty Jurong Town Corperation quản lý.
KCN Jurong đƣợc thành lập vào năm 1968 với định hƣớng sản xuất hƣớng về xuất khẩu, thu ngoại tệ. Đây là KCN lớn nhất và thành công nhất của Singapore với diện tích 6.180 ha chiếm 1/10 diện tích và chiếm 30% tổng số xí nghiệp cơng nghiệp, sử dụng 48,2% công nhân của Singapore. Tại đây đủ các ngành quan trọng: lọc dầu, cảng thƣơng mại, khu dịch vụ tàu biển, các ngành kỹ thuật cao nhƣ cơng nghệ máy tính, sản xuất phần mềm, phụ tùng máy bay, linh kiện điện tử, cơ khí chính xác. KCN Jurong đƣợc xem là biểu tƣợng của sự thành công và phát triển của đảo quốc này. Tuy nhiên hiện nay, Singapore định hƣớng giảm bớt sản xuất công nghiệp mà tập trung cho các ngành dịch vụ quan trọng do diện tích đất q ít, khơng có đủ ngƣời làm công nhân, thu nhập quốc dân không cao bằng dịch vụ.
e. Hàn Quốc:
“Các KCX Masan và Iri đƣợc thành lập từ những năm 70 nhằm thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu của Hàn Quốc. Tại 02 KCX này, các doanh nghiệp thuộc ngành điện và điện tử chiếm 25% số doanh nghiệp và 50% vốn đầu tƣ. Điểm nổi bật của KCX này là đóng vai trị quan trọng liên kết giữa nền kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài” (Hà Minh Tiếp, 2008, trang 19).
1.6.2. Kinh nghiệm phát triển của các KCN khác.
Kinh nghiệm thành công
Các điều kiện để phát triển KCN của 1 quốc gia là: - Sự ổn định về chính trị và pháp luật;
- Có vị trí địa lý tốt;
- Có nguồn lao động thích hợp;
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tiện ích cơng cộng và các dịch vụ hỗ trợ khác.
Nhà đầu tƣ thƣờng quan tâm các vấn đề sau: - Mơi trƣờng kinh doanh có lãi và hiệu quả;
- Thủ tục không quá phức tạp và hiệu quả quản lý cao; - Mối quan hệ tốt đẹp giữa lao động và giới chủ;
- Nguồn cung cấp lao động dồi dào và không quá đắt; - Hệ thống cơ sở hạ tầng và tiện ích cơng cộng thích hợp;
- Những ƣu đãi khác nhƣ : miễn giảm thuế, vị trí quy hoạch tốt.
“Sự thành công của KCN là chọn đúng vị trí, chọn đúng đối tác, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, trình độ văn hóa, tay nghề sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ. Bên cạnh đó, cơ chế một cửa là vơ cùng quan trọng, là nhân tố không thể thiếu trong quá trình thu hút đầu tƣ” (Hà Minh Tiếp, 2008 trang 20).
“KCX Tân Thuận và KCX Linh Trung 1: KCX ra đời đúng thời điểm khi mà Nhà nƣớc mở cửa thu hút đầu tƣ, với cơ chế quản lý năng động và hạ tầng
đầy đủ đã nhanh chóng đạt đƣợc thành cơng. Ngay thời điểm đó đƣợc sự ƣu ái với nhiều cơ chế, ủy quyền rộng hơn các tỉnh/thành khác. Vai trò của Ban quản lý (Hepza) là rất cao, do đó vai trị hỗ trợ, quản lý của Hepza đã có tác dụng tốt.
Việc tự bảo đảm kinh phí, thu trên tỷ lệ doanh thu xuất khẩu đã tạo điều kiện cho Hepza tự chủ về tài chính trong hoạt động. Đó là một trong những yếu tố tạo nên thành công của các KCX thời kỳ đầu” (Hà Minh Tiếp, 2008, trang 20). KCX Tân Thuận thành lập từ năm 1991 thông qua đối tác là tập đoàn CT&D (Đài Loan), là KCX đầu tiên của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Đây cũng là đơn vị đạt chuẩn 5 mục tiêu kinh tế của Chính phủ đề ra cho các KCX- KCN: (1) thu hút vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, (2) giải quyết việc làm, (3) du nhập kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, (4) tăng năng lực xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ, (5) góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của Thành phố phát triển theo xu hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đơ thị hóa các vùng ngoại thành. Sau 20 năm phát triển, KCX Tân Thuận (diện tích 300 ha) đã có hơn 114 nhà đầu tƣ đƣợc cấp phép hoạt động. Tỷ lệ lấp đầy hơn 90%, với khoảng 56.000 lao động thƣờng xuyên (Minh Thủy, 2011).
KCX Linh Trung ra đời từ năm 1992, đi vào hoạt động từ năm 1995. KCX Linh Trung là một trong hai KCX hình thành trong giai đoạn đầu, nên quy hoạch tổng thể chƣa toàn diện so với các KCN hình thành gần đây, thiếu các tiện ích lâu dài phục vụ ngƣời lao động nhƣ lƣu trú công nhân, siêu thị, nhà trẻ, trung tâm sinh hoạt công nhân, ytế, dạy nghề, suất ăn cơng nghiệp. Khó khăn của KCX Linh Trung là thiếu hụt lao động nghiêm trọng do phần lớn ngành nghề của KCX Linh Trung là thâm dụng lao động. Mật độ lao động của KCX Linh Trung là khoảng 50.000 cơng nhân trên diện tích 62 ha (có thể nói là cao nhất nƣớc sau tập đồn Pou-Yuen ở Bình Chánh) (Minh Thủy, 2011).
KCN Tân Tạo thành lập năm 1996 khi chƣa có mơ hình mẫu nên khó thu hút đầu tƣ vào thuê đất. Muốn thu hút đƣơc nhà đầu tƣ, công ty hạ tầng phải chịu trách nhiệm làm hồ sơ xin phép thành lập cho các doanh nghiệp mà khơng tính phí, hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn ngân hành, tƣ vấn đầu tƣ, thuế… Ngoài ra do vốn đầu tƣ dự án lớn mà vốn chủ sở hữu ít nên cơng ty triển khai hình thức đầu tƣ cuốn chiếu: Đền bù và làm hạ tầng đến đâu thì cho thuê đất đến đó. Đƣợc thành phố duyệt phƣơng án hốn đổi đất nên trong vịng 2 năm, KCN Tân Tạo đã đền bù đƣợc 80% diện tích đất và bắt đầu triển khai xây dựng KCN Tân Tạo mở rộng. Theo đó, KCN cắt diện tích để làm khu tái định cƣ, quỹ đất xây dựng tiện ích xã hội (Minh Thủy, 2011).
KCN Tân Tạo: KCN Tân Tạo có sự hợp tác của Ngân hàng dƣới sự hỗ trợ, bảo lãnh vay vốn của Hepza để giúp đỡ các doanh nghiệp thuộc diện di dời từ nội thành vào các KCN nhƣng thiếu vốn, KCN này đã thu hút doanh nghiệp trong nƣớc rất thành cơng. Hỗ trợ tài chính, xây dựng nhà xƣởng cho thuê, bán trả chậm là điểm nổi bật của KCN Tân Tạo.
KCN Tân Bình: KCN Tân Bình thành lập năm 1998, là KCN duy nhất nằm trong nội thành. KCN có những thuận lợi về mặt đầu mối giao thông nhƣng cũng chịu những sức ép về mở rộng, môi trƣờng, tiện ích xã hội (Minh Thủy, 2011).
KCN Biên Hòa 2 (Đồng Nai): Chọn đúng thời cơ đất nƣớc mở cửa, chọn vị trí hợp lý, giao giữa các quốc lộ, đơn vị đầu tƣ hạ tầng có nhiều kinh nghiệm trong xây dựng đã cung cấp các cơng trình hạ tầng tốt, từ năm 1995-1998 đã thu hút gần 100 dự án đầu tƣ dù giá thuê và hạ tầng rất cao. Mặc dù từ đó đến nay, KCN này từng bƣớc giảm giá nhƣng giá vẫn cao so với mặt bằng chung nhƣng vẫn có nhiều nhà đầu tƣ vào. KCN này đang có kế hoạch mở rộng thêm (Hà Minh Tiếp, 2008).
KCN Nhơn Trạch 2: Qua xúc tiến đầu tƣ, Trung ƣơng và tỉnh Đồng Nai đã đƣa Tập đoàn Formosa (Đài Loan) thuê lại 300 ha trong KCN này. Tập đoàn này xây dựng 100 ha và cho thuê lại 200 ha. Với phƣơng án này, Cơng ty hạ tầng bỏ ít vốn đầu tƣ. KCN vẫn lấp đầy nhanh chóng do Formosa có tiềm lực và uy tín (Hà Minh Tiếp, 2008)
Bình Dương:
Tỉnh Bình Dƣơng chủ trƣơng “Trải chiếu hoa mời gọi đầu tƣ, trải thảm đỏ chào đón nhân tài” (Nguyễn Thị Loan, 2010).
Bình Dƣơng ln cải tiến thủ tục và mơi trƣờng thu hút đầu tƣ, thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích đầu tƣ và các chính sách ƣu đãi đối với doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất.
Tỉnh Bình Dƣơng đạt đƣợc những thành tựu về đầu tƣ là do sự thống nhất cao của chính quyền địa phƣơng từ trên xuống dƣới. Một số địa phƣơng kêu gọi đầu tƣ theo kiểu khi doanh nghiệp đã đến rồi là thôi, coi nhƣ xong trách nhiệm. Tỉnh Bình Dƣơng làm khác đi là luôn đồng hành cùng doanh nghiệp, lãnh đạo tỉnh cùng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, xem khó khăn của doanh nghiệp là khó khăn của tỉnh (Nguyễn Thị Loan, 2010). Tỉnh luôn chỉ đạo các ngành phải có lịch tiếp xúc, theo dõi tình hình hoạt động của doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, giải quyết vƣớng mắc theo thẩm quyền. Hƣớng dẫn, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định của Nhà nƣớc và các chính sách đối với ngƣời lao động, đảm bảo cho doanh nghiệp ổn định phát triển sản xuất.
Bên cạnh đó, Bình Dƣơng rất quan tâm đến quy hoạch vùng, quy hoạch tổng thể, quan tâm phát triển các dịch vụ hạ tầng nhƣ điện, nƣớc, giao thông liên lạc, ngân hàng (Nguyễn Thị Loan, 2010).
Tỉnh Bình Dƣơng có lực lƣợng tiếp thị mạnh. Lãnh đạo tỉnh thƣờng tổ chức xúc tiến đầu tƣ, dựa vào các cơ quan ngoại giao để kết hợp quảng bá, kêu gọi đầu tƣ rất hiệu quả.
Tỉnh Bình Dƣơng đi đầu trong cải cách hành chính, với phƣơng châm “Làm thay doanh nghiệp”. Ngay từ đầu, những năm 90, Bình Dƣơng đã thực hiện chính sách một cửa, với việc thành lập hội đồng tƣ vấn đầu tƣ thuộc Sở KH- ĐT (Nguyễn Thị Loan, 2010).
Đồng Nai:
“Đồng Nai là tỉnh dẫn đầu về diện tích đất cho nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thuê, dẫn đầu về số lƣợng KCN, là một trong các tỉnh dẫn đầu về tốc độ thu hút vốn FDI trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tỉnh Đồng Nai đạt đƣợc thành tựu trên do những yếu tố thuận lợi cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển phù hợp.
Đồng Nai xây dựng các KCN dọc theo Quốc lô 1A và Quốc lộ 51 là đầu mối kết nối giao thông với các tỉnh, thành phố nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam” (Nguyễn Thị Loan, 2010, trang 29).
Hình mẫu thành cơng là KCN Biên Hịa 2, thu hút rất nhiều dự án FDI với kết cấu hạ tầng bền vững làm hài lịng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Đồng Nai đã tập trung quy hoạch bổ sung, tăng cƣờng đầu tƣ đồng bộ cơ sở hạ tầng các KCN, khu dân cƣ và dịch vụ, chọn lọc các dự án đầu tƣ, xây dựng danh mục ngành nghề khuyến khích đầu tƣ, cải tiến thủ tục đầu tƣ…
Giống nhƣ Bình Dƣơng có cơng ty Becamex, Đồng Nai cũng có cơng ty Sonadezi với tiềm lực tài chính mạnh, nhiều kinh nghiệm, có uy tín trong tỉnh và với nhà đầu tƣ.
Kinh nghiệm trong thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của tỉnh Đồng Nai: - Hệ thống pháp luật, quy định ổn định, phù hợp thông lệ quốc tế.
- Chú trọng công tác xúc tiến đầu tƣ, nhất là kênh thu hút đầu tƣ thơng qua các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đang đầu tƣ trong KCN.
- Chú trọng công tác xây dựng hạ tầng KCN, chọn nhà đầu tƣ có tiềm lực và kinh nghiệm về xây dựng hạ tầng KCN.
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc phân cấp, ủy quyền trong KCN.
Bà Rịa-Vũng Tàu:
Với lợi thế về cảng biển, Vũng Tàu trở thành địa điểm lý tƣởng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhiều dự án đầu tƣ có quy mơ lớn, cơng nghệ cao đƣợc cấp phép hoạt động trên các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong những địa phƣơng đi đầu trong việc áp dụng các quy định mới về thủ tục cấp phép đầu tƣ theo quy trình một cửa liên thơng. Tỉnh cịn áp dụng chính sách linh hoạt về thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận cho nhà đầu tƣ, hỗ trợ nhà đầu tƣ về cơng tác đền bù, giải phóng mặt bằng. Tỉnh ln rộng cửa mời gọi nhƣng xác định rõ mục tiêu ƣu tiên đối với những dự án sử dung công nghệ cao, khai thác đƣợc tiềm năng về biển. Thực tế đã chứng minh tính đúng đắn của tỉnh (Nguyễn Thị Loan, 2010).
Kinh nghiệm thất bại:
KCN Loteco: Liên doanh với Nhật, đầu tƣ hạ tầng rất tốt tuy nhiên giá thuê đất và chi phí hạ tầng khá cao nên tốc độ thu hút đầu tƣ rất chậm. Vài năm trở lại đây có sự điều chỉnh nên đã có vài chục dự án đầu tƣ vào (Hà Minh Tiếp, 2008).
KCN Nomura (Hải Phòng): Chủ đầu tƣ là Nhật Bản, đầu tƣ hạ tầng khá tốt nhƣng lại rơi ngay vào thời điểm khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á nên thu hút không hiệu quả (Hà Minh Tiếp, 2012)
KCN Tân Thới Hiệp: KCN Tân Thới Hiệp triển khai dự án từ năm 1997 và hồn tồn phủ kín vào năm 2002. Tuy là dự án liên doanh giữa 02 cơng ty mẹ
là cơng ty XNK Hóc Mơn (góp 60% vốn) và Ngân hàng ACB (40% vốn) nhƣng trong thời điểm này, cơng ty XNK Hóc Mơn ngƣng hoạt động kinh doanh khiến KCN gặp nhiểu khó khăn, phải áp dụng đầu tƣ kinh doanh dạng cuốn chiếu, lấy ngắn ni dài. KCN chƣa có kinh nghiệm về đầu tƣ KCN. KCN Tân Thới Hiệp có vận dụng phần nào kinh nghiệm của các KCN đi trƣớc nhƣng khơng hồn tồn phù hợp thực tế dự án, bởi thời gian đền bù chậm, chiến lƣợc giá đƣa ra ban đầu rất cao, chƣa kết hợp đồng bộ giữa chủ đầu tƣ với chính quyền địa phƣơng, các cấp quản lý. Đơn giá suất đầu tƣ tăng liên tục do tăng giá vật tƣ nguyên liệu, điều chỉnh giá đền bù… dẫn đến là KCN buộc phải thay đổi quy mô dự án từ 250,4 ha xuống còn 29,4 ha (Minh Thủy, 2011).
1.6.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ vào KCN Đông Nam
Để thành công, KCN cần tổng hợp rất nhiều yếu tố, cụ thể nhƣ:
Điều kiện tự nhiên:
KCN phải đƣợc bố trí tại vị trí có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận