Đánh giá tác động của môi trƣờng đến hoạt động của KCN Đông Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp đông nam của tp HCM (Trang 62)

2.4.1. Phân tích các yếu tố của mơi trƣờng vĩ mô

2.4.1.1. Các yếu tố kinh tế

Tốc độ tăng trƣởng bình qn đến 2015 của Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc dự báo đều tăng. Dự kiến GDP giai đoạn 2010-2015 tăng trƣởng 13%. Cơ cấu kinh tế trên địa bàn vẫn tiếp tục duy trì theo hƣớng Dịch vụ-Cơng nghiệp-Nơng nghiệp với Cơng nghiệp theo 4 nhóm ngành trọng điểm.

Tình hình đầu tƣ của thành phố đến năm 2015 cũng đƣợc dự báo tăng mặc dù khơng bằng giai đoạn “vàng” 2003-2006.

Tình hình lãi suất giảm, các chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ của nhà nƣớc ngày càng sâu sát hơn cho doanh nghiệp.

2.4.1.2. Các yếu tố chính phủ-chính trị

Yếu tố chính sách quan trọng nhất đối với KCN Đông Nam là thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, các thủ tục hành chánh hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động. Ban quản lý các KCX và CN Thành phố (Hepza) là cơ quan quản lý một cửa, một dấu đối với công tác quản lý nhà nƣớc về KCN. Qua nhiều năm, Hepza đã xây dựng đƣợc một hình ảnh tin cậy đối với nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc trong việc thu hút đầu tƣ. Mọi vấn đề khó khăn, Hepza đều tiếp nhận và phối hợp giải quyết nhanh chóng cho nhà đầu tƣ.

2.4.1.3. Các yếu tố xã hội

Đối với nhà đầu tƣ, vấn đề xã hội đƣợc họ quan tâm nhất là lao động, dân sinh và an ninh tại khu vực họ quyết định đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất. Do địa bàn khu vực huyện Củ Chi là ngoại thành, dân cƣ cịn thƣa, mức độ đơ thị hóa chƣa cao nên tình hình an ninh đƣợc đảm bảo rất tốt nhƣng ngƣợc lại nguồn lao động còn thiếu và yếu.

2.4.1.4. Các yếu tố tự nhiên

Điều kiện tự nhiên nhà đầu tƣ quan tâm là đất đai, vị trí. Đây có thể nói là điểm yếu nhất của KCN Đơng Nam. Vị trí KCN Đơng Nam khơng quá gần sân bay, cảng sông, cảng biển, trung tâm thành phố, vùng nguyên nhiên liệu đầu vào. Giao thông tại địa bàn huyện Củ Chi còn rất kém do phần lớn đƣờng xá còn nhỏ hẹp, cũ chƣa đƣợc cải tạo. Kết cấu địa chất tại khu vực xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi là đất trũng, kết cấu trung bình so với thành phố Hồ Chí Minh nhƣng kém so với Bình Dƣơng, Đồng Nai

2.4.2. Phân tích các yếu tố của mơi trƣờng vi mô 2.4.2.1. Đối thủ cạnh tranh

Mặc dù nằm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tuy nhiên KCN Đơng Nam cũng ở vị trí rất gần các KCN khác của Bình Dƣơng, Long An. Các KCN thuộc các tỉnh trong vùng đã trở thành đối thủ cạnh tranh, nhất là yếu tố môi trƣờng đầu tƣ của các tỉnh này ngày càng đƣợc cải thiện đã tạo ra sức hút rất mạnh các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào các KCN này. Các đối thủ cạnh tranh của KCN Đông Nam gồm Tân Phú Trung, Tây Bắc Củ Chi (Tp.HCM); các KCN Bình Dƣơng, Long An, Đồng Nai…

2.4.2.2. Các đối thủ tiềm ẩn mới

Bên cạnh các KCN hiện hữu là đối thủ cạnh tranh, KCN Đông Nam cũng cần quan tâm đến các đối thủ tiềm ẩn mới là các KCN gần kề có kế hoạch mở

rộng (Tây Bắc Củ Chi, Hiệp Phƣớc, Lê Minh Xuân,..) và các Cụm CN chuyển đổi thành KCN (Hòa Phú, An Hạ…).

2.4.2.3. Khách hàng

KCN Đông Nam cần quan tâm đặc biệt đến nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đây là thành phần chủ yếu có tỷ trọng đầu tƣ cao, diện tích đất thuê thƣờng rất lớn.

2.4.2.4. Các nhà cung cấp

Nhà cung cấp chủ yếu là các công ty Đầu tƣ, kinh doanh hạ tầng KCN gắn liền với quỹ đất cho thuê. Hiện nay trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, quỹ đất dành cho công nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Đối với những khu đã hoàn thành đền bù giải tỏa thì có lợi thế về quỹ đất cơng nghiệp sẵn có. Các KCN dự kiến mở rộng sau này sẽ khó thực hiện đƣợc do cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng rất khó khăn.

Qua phân tích tại chƣơng 1 và chƣơng 2, kết hợp với phƣơng pháp lấy ý kiến của 02 chuyên gia (phụ lục 1 và phụ lục 2), tác giả đã liệt kê đƣợc các yếu tố bên trong và bên ngoài. Để xác định mức độ quan trọng, tác giả dùng phiếu khảo sát khách hàng (35 phiếu khảo sát).

2.4.2.5. Hình thành ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

Để đánh giá phản ứng của KCN Đông Nam đối với các yếu tố bên ngoài, sử dụng Ma trận EFE.

- Ma trận EFE đƣợc triển khai theo 05 bƣớc: - Liệt kê các yếu tố bên ngoài chủ yếu.

- Ấn định mức quan trọng: cho điểm từ 0,00 (ít quan trọng nhất) đến 1,00 (quan trọng nhiều nhất). Tổng các mức quan trọng lá 1,00.

- Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với điểm phân loại tƣơng ứng của nó để xác định số điểm quan trọng

- Cộng số điểm quan trọng của các yếu tố. Số điểm trung bình thƣờng là 2,50. Tổng số điểm quan trọng <2,50 cho thấy khả năng phản ứng kém đối với yếu tố bên ngoài và >2,50 cho thấy khả năng phản ứng tích cực. Bảng 2.12: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE):

Các yếu tố bên ngoài Mức

độ quan trọng Phân loại Tổng số điểm

1. Cơ chế một cửa của Ban quản lý 2. Nguồn lao động tại chỗ

3. Tình hình an ninh trật tự tại khu vực 4. Giao thông vận chuyển

5. Cạnh tranh của các KCN lân cận

6. Tình hình quỹ đất cơng nghiệp của thành phố. 7. Vị trí địa lý

8. Điều kiện tự nhiên 9. Kết cấu địa chất 0,15 0,15 0,05 0,15 0,10 0,20 0,05 0,05 0,10 3 2 3 1 2 4 2 2 2 0,45 0,30 0,15 0,15 0,20 0,80 0,10 0,10 0,20 Cộng 2.45 Nhận xét:

Từ bảng phân tích ma trận trên, tổng số điểm quan trọng là 2,45 thấp hơn mức trung bình là 2,50 cho thấy khả năng phản ứng của KCN Đơng Nam cịn hơi thấp trong việc tận dụng các cơ hội và ngăn chặn nguy cơ. KCN Đơng Nam cịn bị ảnh hƣởng nhiều từ các yếu tố bên ngồi rất quan trọng nhƣ nguồn lao động, giao thơng vận chuyển hàng hóa. Đây là 02 yếu tố then chốt đối với sự phát triển của KCN Đông Nam.

2.4.2.6. Hình thành ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

Công cụ Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) nhằm đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu của tổ chức. Ma trận IFE phát triển theo 05 bƣớc:

- Liệt kê các yếu tố bên trong bao gồm mặt mạnh và mặt yếu.

- Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từ 0,00 (không quan trọng) tới 1,00 (quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. Tổng cộng tầm quan trọng bằng 1,00.

- Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện cho điểm yếu lớn nhất (phân loại bằng 1), điểm yếu nhỏ nhất (phân loại bằng 2), điểm mạnh nhỏ nhất (phân loại bằng 3) và điểm mạnh lớn nhất (phân loại bằng 4). - Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm

quan trọng tổng cộng của tổ chức.

Bảng 2.13: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Các yếu tố bên trong Mức

độ quan trọng Phân loại Tổng số điểm

1. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên trong. 2. Khả năng tài chính

3. Mối quan hệ với cơ quan quản lý nhà nƣớc 4. Công tác tiếp thị đầu tƣ.

5. KCN đƣợc khách hàng tín nhiệm. 6. Cơng tác quy hoạch bố trí hạ tầng. 7. Có khu đơ thị phục vụ KCN 8. Dịch vụ hỗ trợ sản xuất 9. Dịch vụ hỗ trợ cơng nhân 10. Dịch vụ giải trí 11. Quỹ đất sẵn sàng 12. Ý thức bảo vệ môi trƣờng 13. Giá thuê đất rẻ

14. Phƣơng thức thanh tốn linh hoạt. 15. Diện tích lơ đất cho th linh hoạt.

0,11 0,09 0,03 0,08 0,04 0,04 0,05 0,04 0,06 0,02 0,10 0,04 0,11 0,10 0,09 2 3 4 1 3 2 3 2 2 2 4 3 4 4 4 0,22 0,27 0,12 0,08 0,12 0,08 0,15 0,08 0,12 0,04 0,40 0,12 0,44 0,40 0,36 Cộng 1,00 3,00 Nhận xét:

Từ bảng ma trận trên, tổng số điểm quan trọng là 3,00 (>2,50) cho thấy KCN Đông Nam ở mức khá trong việc tận dụng các điểm mạnh và hạn chế yếu kém. Nhìn chung các yếu tố nội bộ của KCN Đông Nam ở mức khá. Các yếu tố

cơ bản nhằm thu hút đầu tƣ còn yếu nhƣ hạ tầng, quy hoạch chung, công tác tiếp thị đầu tƣ. Do vậy KCN Đơng Nam cần phát huy điểm mạnh của mình để tăng cƣờng công tác thu hút đầu tƣ tốt hơn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 cho cái nhìn chi tiết về hiện trạng các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và KCN Đơng Nam (là một khu công nghiệp mới trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh).

Thơng qua các số liệu về đầu tƣ, xuất khẩu, cơ cấu ngành nghề, lao động… từ giai đoạn năm 2006-2010, dự báo cho năm 2015, tình hình kinh tế có khó khăn, tăng trƣởng chậm. Tuy nhiên Thành phố Hồ Chí Minh là đầu tàu của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, vẫn là một địa chỉ rất uy tín của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến đầu tƣ.

Các khu cơng nghiệp hiện hữu vẫn tiếp tục có nhu cầu mở rộng diện tích đất cho th. Tuy nhiên với tình hình hiện tại, việc mở rộng của các khu cơng nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Đây là khó khăn chung nhƣng cũng là cơ hội cho KCN Đông Nam đẩy mạnh các giải pháp thu hút đầu tƣ.

Chƣơng 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ THU HÚT ĐẦU TƢ 3.1. Mục tiêu chung

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, mục tiêu quan trọng nhất của KCN Đông Nam vẫn là làm sao thu hút đầu tƣ càng nhiều càng tốt. KCN Đông Nam cần tập trung vào các dự án lớn, diện tích thuê đất lớn để giải quyết nhanh diện tích đất cịn trống trƣớc khi các KCN khác hồn thành việc mở rộng.

Mục tiêu chủ yếu của KCN Đông Nam đặt ra là cho đến hết năm 2015, KCN phải đạt đƣợc 60% diện tích đất cho thuê, với tỷ lệ thuê đất nhƣ trên, KCN Đơng Nam mới có thể cân đối đƣợc nguồn tài chính. Luợng lao động dự kiến khoảng 8.000-10.000 công nhân, phù hợp với số liệu quy hoạch của khu công nghiệp.

Từ nay đến năm 2015, KCN Đông Nam phải phát triển đƣợc các dịch vụ khách hàng cơ bản nhƣ cung cấp nhiên liệu, vận chuyển, thu gom rác, văn phòng phẩm, giải trí thể thao trong khu.

Tuy nhiên, KCN Đơng Nam cần giữ quan điểm không thu hút đầu tƣ bằng mọi giá. KCN cần ƣu tiên chọn các dự án có ngành nghề theo định hƣớng phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh, hạn chế các ngành nghề thâm dụng lao động và không nên tiếp nhận các dự án có nguy cơ cao gây ơ nhiễm mơi trƣờng.

3.2. Hình thành các giải pháp qua phân tích ma trận S.W.O.T

Những thuận lợi:

- Khả năng tài chính tốt;

- Quỹ đất là sẵn sàng, trong khi quỹ đất của thành phố cịn rất ít; - Có mối quan hệ tốt với cơ quan quản lý nhà nƣớc;

- Giá cho thuê đất rẻ so với Thành phố và tƣơng đƣơng với các tỉnh lân cận;

- Sẵn sàng hỗ trợ khách hàng về thủ tục, hình thức thanh tốn; - Có kinh nghiệm trong việc quản lý KCN;

- Hiện nay chính sách thu hút đầu tƣ của Thành phố cũng rất thuận lợi Những khó khăn:

- Là KCN mới nên hạ tầng cịn kém, chƣa hồn chỉnh; - Các cơng tác tiếp thị cịn thụ động;

- Các dịch vụ hỗ trợ chƣa đầy đủ; - Nguồn lao động còn thiếu;

- Vị trí địa lý, giao thơng cịn kém;

- Cạnh tranh quyết liệt của các KCN ở các tỉnh lân cận.

Bảng : 3.1 Ma trận S.W.O.T SWOT Các cơ hội (Opportunities) 1. Cơ chế quản lý nhà nƣớc tốt. 2. Bảo đảm an ninh tốt 3. Quỹ đất của TP ít Các nguy cơ (Threat)

1. Nguồn lao động thiếu 2. Giao thông không

thuận lợi

3. Cạnh tranh của các KCN lân cận

4. Vị trí địa lý xa cảng 5. Điều kiện tự nhiên yếu 6. Kết cấu địa chất chƣa

tốt.

Các điểm mạnh (S)

1. Khả năng tài chính 2. Mối quan hệ tốt 3. Quỹ đất sẵn sàng 4. Có quy hoạch khu đô

thị phục vụ KCN 5. KCN đƣợc tín nhiệm 6. Giá cho thuê đất rẻ 7. Thanh toán linh hoạt 8. Diện tích cho thuê linh

hoạt 9. Có ý thức bảo vệ môi trƣờng S/O Giải pháp SO1 (S1,S2, S3, S4, S5, S9 + O1, O2) : Tăng cƣờng ngân sách cho việc quảng bá, tiếp thị đầu tƣ.

Giải pháp SO2: (S6, S7, S8 + O3) Cho thuê đất bằng nhiều hình thức, thanh tốn bằng nhiều hình thức, giảm giá thuê giai đoạn đầu.

S/T

Giải pháp ST1: (S1, S2, S4, + T2, T3, T4, T5, T6) Vận động Thành phố sớm thực hiện chủ trƣơng cải thiện kết nối hạ tầng giao thông hoặc hợp tác đầu tƣ hạ tầng.

Giải pháp ST2: (S3, S4, S6 + T1, T3) Thành lập trung tâm xúc tiến lao động, hợp tác xây dựng trƣờng đào tạo nghề, xây dựng khu dân cƣ và nhà ở cho công nhân.

Bảng 3.1 (tt) SWOT Các cơ hội (Opportunities) 1. Cơ chế quản lý nhà nƣớc tốt. 2. Bảo đảm an ninh tốt 3. Quỹ đất của TP ít Các nguy cơ (Threat)

1. Nguồn lao động thiếu 2. Giao thông không

thuận lợi

3. Cạnh tranh của các KCN lân cận

4. Vị trí địa lý xa cảng 5. Điều kiện tự nhiên yếu 6. Kết cấu địa chất chƣa

tốt.

Các điểm yếu (W)

1. Hạ tầng kỹ thuật 2. Công tác tiếp thị 3. Quy hoạch xây dựng 4. Dịch vụ hỗ trợ sx 5. Dịch vụ hỗ trợ ngƣời Lđ 6. Dịch vụ giải trí W/O Giải pháp WO1 (W1, W3 + O1, O3): Thúc đẩy cơ quan nhà nƣớc hỗ trợ các giải pháp đồng bộ về quy hoạch hạ tầng, xây dựng.

Giải pháp WO2: Hợp tác với cơ quan, trung tâm xúc tiến để hỗ trợ tốt hơn dịch vụ khách hàng. W/T Giải pháp WT1 (W1, W3, + T2, T4,): Tập trung đầu tƣ vốn hợp lý cho phát triển hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài khu.

Giải pháp WT2: Tạo

nguồn lao động, dịch vụ khách hàng sẵn sàng.

3.3. Lựa chọn giải pháp mang tính chiến lƣợc

Bảng 3.2 : Ma trận QSPM, nhóm SO

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Các giải pháp có thể thay thế Giải pháp SO (1) Giải pháp SO (2) AS TAS AS TAS 1. Khả năng tài chính 3 4 12 4 12 2. Mối quan hệ tốt 4 2 8 2 8 3. Quỹ đất sẵn sàng 4 3 12 4 16

4. Giá cho thuê đất rẻ 4 3 12 4 16

5. Thanh toán linh hoạt 4 3 12 4 12

6. Có khu đơ thị phục vụ KCN 3 2 6 3 6

7. Diện tích cho thuê linh hoạt 4 3 12 4 12

8. KCN đƣợc tín nhiệm 3 3 9 2 6 9. Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng 3 2 6 2 6 10. Cơ chế quản lý nhà nƣớc tốt 3 2 6 2 6 11. Bảo đảm an ninh tốt 3 3 9 2 6 12. Quỹ đất của Thành phố cịn ít 4 3 12 4 16 Tổng cộng 116 122

Lựa chọn giải pháp SO2 “Cho thuê đất bằng nhiều hình thức, thanh tốn bằng nhiều hình thức, giảm giá trong giai đoạn đầu” do giải pháp này có tổng số điểm hấp dẫn TAS cao hơn.

Bảng 3.3: Ma trận QSPM, nhóm ST

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Các giải pháp có thể thay thế Giải pháp ST (1) Giải pháp ST (2) AS TAS AS TAS 1. Khả năng tài chính 3 2 6 3 9 2. Mối quan hệ tốt 4 4 16 3 12 3. Quỹ đất sẵn sàng 4 2 8 4 16

4. Giá cho thuê đất rẻ 4 2 8 2 8

5. Thanh toán linh hoạt 4 2 8 2 8

6. Có khu đơ thị phục vụ KCN 3 2 6 4 12

7. Diện tích cho thuê linh hoạt 4 2 8 2 8

8. KCN đƣợc tín nhiệm 3 4 12 3 9

9. Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng 3 3 9 2 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp đông nam của tp HCM (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)