CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6. Phân tích sự khác biệt các biến định tính trong đánh giá hành vi mua xe
Chấp nhận
H2 Yếu tố chất lượng tác động dương đến
hành vi tiêu dùng xe máy 0.000 1.409
Chấp nhận
H3
Yếu tố môi trường tác động dương đến
hành vi tiêu dùng xe máy 0.002 1.155
Chấp nhận
H4 Yếu tố cá nhân tác động dương đến
hành vi tiêu dùng xe máy 0.006 1.080
Chấp nhận
4.6. Phân tích sự khác biệt các biến định tính trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe tiêu dùng xe
Phép kiểm định Independent-samples T-test, được sử dụng khi muốn so sánh hai giá trị trung bình của của hai nhóm tổng thể riêng biệt.
Phân tích phương sai Anova giúp ta so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên. Kỹ thuật phân tích phương sai được dùng để kiểm định giả thuyết các tổng thể nhóm có giá trị trung bình bằng nhau. Để áp dụng phân tích phương sai Anova thì Phương sai của nhóm so sánh phải đồng nhất. Nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn với phương sai bằng nhau khơng đáp ứng được thì kiểm định phi tham số Kruskal-Wallis sẽ là một giải pháp thay thế hữu hiệu cho Anova. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Nghĩa là nếu trị Sig trong kiểm định F (Test of Homogeneity of Variances) ≥ 0.05 thì sử dụng kết quả của phân tích ANOVA và ngược lại sử dụng kết quả phân tích Kruskal Wallis.
4.6.1. Phân tích sự khác biệt về giới tính trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe
Kết quả kiểm định Independent-samples t-test (bảng 15b, phụ lục 5) cho thấy, trị Sig trong kiểm định t rất nhỏ < 0.05. Nghĩa là có sự khác biệt về giới tính trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe máy.
4.6.2. Phân tích sự khác biệt về độ tuổi trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe
Kiểm định F (bảng 16a, phụ lục 5) cho thấy, trị Sig trong kiểm định này rất nhỏ < 0.05 nên sử dụng kết quả của phân tích Kruskal Wallis. Kết quả có sự khác biệt về độ tuổi trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe máy do trị Sig trong kiểm định này rất nhỏ. (bảng 16b, phụ lục 5)
4.6.3. Phân tích sự khác biệt về nghề nghiệp trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe tiêu dùng xe
Kiểm định F (bảng 17a, phụ lục 5) cho thấy, trị Sig trong kiểm định này rất nhỏ < 0.05 nên sử dụng kết quả của phân tích Kruskal Wallis. Kết quả có sự khác biệt về nghề nghiệp trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe máy do trị Sig trong kiểm định này rất nhỏ. (bảng 17b, phụ lục 5)
4.6.4. Phân tích sự khác biệt về thu nhập trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe
Kiểm định F (bảng 18a, phụ lục 5) cho thấy, trị Sig trong kiểm định này = 0.219 > 0.05 nên sử dụng kết quả của phân tích Anova. Kết quả khơng có sự khác biệt về thu nhập trong đánh giá hành vi tiêu dùng xe máy do trị Sig trong kiểm định này = 0.684 > 0.05. (bảng 18b, phụ lục 5)
Tóm tắt chƣơng 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu: kết quả kiểm định các thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy có 4 yếu tố tác động thuận chiều đến sự hành vi tiêu dùng xe. Chương tiếp theo sẽ trình bày kết luận, giải pháp, những hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo.