THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, tỷ suất sinh lời (Trang 34 - 39)

7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

2.3. THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU

Từ luật doanh nghiệp 2005 (Ban hành thay thế các luật đầu tƣ nƣớc ngoài 1996, luật doanh nghiệp năm 1999, luật doanh nghiệp nhà nƣớc 2003) hƣớng dẫn

- Công ty TNHH một thành viên - Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Công ty Cổ phần

- Công ty hợp danh - Doanh nghiệp tƣ nhân

- Nhóm cơng ty: Cơng ty mẹ con, Tập đoàn kinh tế.

Theo quy định tại luật doanh nghiệp thì các Cơng nhà nhà nƣớc hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nƣớc phải chuyển đổi theo lộ trình trong thời hạn bốn năm kể từ 2005, đến nay việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp cơ bản đã hoàn tất, tuy nhiên về bản chất sở hữu vốn vẫn không thay đổi nhiều.

Về cơ cấu sở hữu doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có ba loại hình sở hữu: Sở hữu nhà nƣớc, Sở hữu ngoài nhà nƣớc, và Sở hữu nƣớc ngoài. Giá trị vốn đầu tƣ theo loại hình sở hữu theo hình sau:

Hình 2-5: Vốn đầu tƣ theo loại hình sở hữu qua các năm 2001 - 2011

Nguồn: Tổng cục thống kê [7]

Quy mô tổng giá trị vốn đầu tƣ của cả nền kinh tế tăng đều qua các năm, chi tiết theo vốn đầu tƣ của các thành phần thì nhìn chung giá trị vốn đầu tƣ thuộc thành phần kinh tế nhà nƣớc vẫn chiếm chủ đạo. Chỉ riêng giai đoạn tăng trƣởng cao năm

2007, 2008 thì thành phần kinh tế ngồi nhà nƣớc gia tăng đầu tƣ vốn cao hơn thành phần kinh tế nhà nƣớc.

Mặc dù tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng vốn của kinh tế nhà nƣớc theo hình 2.6, tuy nhiên do xuất phát điểm thấp nên tổng giá trị vốn đầu tƣ vẫn thấp hơn tổng vốn đầu tƣ thành phần kinh tế nhà nƣớc.

Tỷ lệ tăng trƣởng vốn đầu tƣ giai đoạn 2001 đến 2005 ổn định qua các năm, chỉ riêng năm 2007 giá trị đầu tƣ thành phần kinh tế đầu tƣ nƣớc ngoài tăng rất nhanh do tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO, lên đến 193% và kéo dài sang năm 2008 vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng 136%. Sang năm 2009 khủng hoảng kinh tế thế giới lẫn trong nƣớc đã tác động mạnh mẽ đến kênh đầu tƣ nƣớc ngoài, Năm 2009 các gói kính cầu của chính phủ đã làm gia tăng đầu tƣ của kinh tế nhà nƣớc lên đến 134%, sang năm 2010, 2011 với chính sách thắt chặt tiền tệ lẫn tài khóa cũng ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ của các thành phần.

Hình 2-6: Tốc độ tăng trƣởng vốn đầu tƣ theo loại hình sở hữu qua các năm 2001 - 2011

Nguồn: Tổng cục thống kê [7]

chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc đồng thời với sự gia tăng mạnh mẽ của nguồn vốn ngoài nhà nƣớc giai đoạn từ 2001 đến 2006 đã dần rút ngắn khoản cách trong cơ cấu vốn đầu tƣ, giai đoạn 2007 là giai đoạn tăng mạnh mẽ của thành phần kinh tế đầu tƣ nƣớc ngồi và duy trì khá cao sang 2008. Khủng hoảng kinh tế giai đoạn sau đó đã làm giảm cơ cấu vốn đầu tƣ hai thành phần còn lại.

Hình 2-7: Cơ cấu vốn đầu tƣ qua các năm từ 2001 đến 2011.

Nguồn: Tổng cục thống kê [7]

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chƣơng hai đã nêu tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 đến 2011, đây cũng là giai đoạn hình thành và phát triển của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam. Theo tình hình kinh tế tác giả chia thời kỳ này ra làm ba giai đoạn: Giai đoạn phát triển ổn định (2001 – 2005), Giai đoạn tăng trƣởng nóng (2006 – 2007), Giai đoạn khủng hồng (2008 – 2011).

Tác giả khơng chỉ đƣa ra tổng quan về giai đoạn nghiên cứu là 2007 đến 2011 mà nêu lại toàn bộ từ 2001 đến 2011 nhằm có một cái nhìn tổng quan hơn về thị

trƣờng, biết đƣợc trƣớc giai đoạn nghiên cứu tình hình kinh tế có đặc điểm gì, có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến giai đoạn nghiên cứu sau đó.

Giai đoạn tăng trƣởng nóng cũng là giai đoạn thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh mẽ về chỉ số lẫn khối lƣợng giao dịch, đã tạo điều kiện thúc đẩy hàng loạt doanh nghiệp hiệu quả tham gia niêm yết chứng khoán. Đây cũng là cơ sở để tác giả lựa chọn mẫu nghiên cứu cho giai đoạn 2007 – 2011, là giai đoạn cuối của thời kỳ tăng trƣởng nóng và sau đó là giai đoạn khủng hoảng, mục tiêu là tìm kiếm mẫu nghiên cứu trong một giai đoạn mang tính thống nhất về tính chất, thứ hai là số liệu tƣơng đối đầy đủ do giai đoạn này thông tin tƣơng đối minh bạch và số lƣợng công ty niêm yết tăng nhanh.

Thứ hai, trên cơ sở lựa chọn giai đoạn nghiên cứu tác giả nêu tổng quan về thực trạng cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính bình qn trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn này. Kết quả cho thấy tỷ suất sinh lợi trên vốn bình quân của thị trƣờng tƣơng đối thấp khoản 17% chƣa loại trừ lạm phát, đặc biệt lạm phát giai đoạn này khá cao. Về cấu trúc vốn tác giả chỉ nêu sơ bộ tốc độ tăng trƣởng giai đoạn này, chi tiết nghiên cứu về cấu trúc vốn và tỷ suất sinh lợi sẽ đƣợc trình bài trong kết quả nghiên cứu.

Cuối cùng tác giả nêu tổng quan về cấu trúc sở hữu vốn, trong đó nổi bật là vấn đề vốn đầu tƣ của thành phần kinh tế nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trong cao nhất qua các năm, đây là cơ sở để tác giả đặt mục tiêu nghiên cứu vấn đề chi phí đại diện.

Tiếp theo với chƣơng ba, tác giả sẽ nêu nội dung về thiết kế mơ hình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu.

CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI VÀ CẤU

TRÚC VỐN

3.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài kết hợp giữa phân tích định tính và định lƣợng: Ứng dụng cơ sở lý thuyết từ các nghiên cứu khoa học trƣớc đây để đƣa ra các giả định về tác động của cấu trúc sở hữu đến cấu trúc vốn và lợi nhuận

Tác giả sử dụng mơ hình two equation cross- section để xây dựng hai mơ hình hồi quy nghiên cứu các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi và cấu trúc vốn, để nghiên cứu mối tƣơng quan chéo giữa hai biến phụ thuộc, đồng thời bổ sung các nhân tố để nghiên cứu vấn đề chi phí đại diện.

Sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy bình phƣơng bé nhất để nghiên cứu định lƣợng: thống kê mô tả, ƣớc lƣợng tham số.

Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 16 để phân tích định lƣợng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, tỷ suất sinh lời (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)