Phân tích kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, tỷ suất sinh lời (Trang 59 - 64)

7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

3.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

3.5.2.2. Phân tích kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn

Từ kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn theo phụ lục 10: - Với hệ số Adjusted R Square = 28% cho thấy mơ hình các nhân tố giải

thích đƣợc 28% biến động của cấu trúc vốn. Tỷ lệ này khá thấp cho thấy trong giai đoạn khủng hoảng, biến động của thị trƣờng và chính sách nhà nƣớc đã ảnh hƣởng đến khả năng dự báo của các nhà quản trị tài chính, quyết định tài chính ít phụ thuộc vào các nhân tố thông thƣờng.

- Kết quả nghiên cứu tác động của các nhân tố độc lập đến cấu trúc vốn hầu hết có ý nghĩa ở mức 1%, ngoại trừ nhân tố Cơ hội tăng trƣởng và sở hữu nhà nƣớc khơng có ý nghĩa, tuy nhiên mối tƣơng quan của hai nhân tố này đến cấu trúc vốn cũng không cao.

Nghiên cứu dùng phƣơng pháp chạy hồi quy với điều kiện Backward để loại dần các biến khơng phù hợp ra khỏi mơ hình phù cho cả thị trƣờng

Sau đó nghiên cứu tiếp tục chạy mơ hình với điều kiện Backward theo số liệu từng ngành.

Kết quả mơ hình hồi quy của thị trƣờng đƣợc viết lại nhƣ sau:

LEV = 0,148ROE - 0,381PROF – 0,293TANG + 0,328SIZE + 0,144OWNER

Kết quả hồi quy thị trƣờng và theo ngành thì các ngành đều có mối tƣơng quan giữa các biến nghiên cứu tƣơng đối phù hợp với thị trƣờng.

Phân tích kết quả tác động của từng nhân tố đến cấu trúc vốn nhƣ sau:

Tỷ suất sinh lợi (ROE)

Tỷ suất sinh lợi tác động cùng chiều đến địn bẩy tài chính với hệ số tƣơng quan 0,148, cho thấy các doanh nghiệp có hiệu quả cao thƣờng có tỷ lệ sử dụng nợ cao để tận dụng lợi ích tấm chắn thuế

Thứ hai là các doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi cao thƣờng có Cơ hội tăng trƣởng cao, theo kết quả nghiên cứu tác động của Cơ hội tăng trƣởng đến tỷ suất sinh lợi có mối tƣơng quan dƣơng, trong bối cảnh huy động vốn khó khăn, doanh nghiệp phải gia tăng tỷ lệ sử dụng nợ.

Ngồi ra các doanh nghiệp có tỷ suất sinh lợi cao cũng dễ đàm phán vay nợ, chi phí vay vốn thấp hơn.

Duy chỉ có hai ngành Y tế và Cơng nghệ có tác động ngƣợc chiều đến địn bẩy tài chính.

Biến hiệu quả hoạt động (PROF)

Hiệu quả hoạt động có tác động ngƣợc chiều với địn bẩy tài chính với mức tƣơng quan -0,381. phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng là với hiệu quả hoạt động tốt, doanh nghiệp có nguồn tài trợ nội bộ từ lợi nhuận giữ lại.

Tuy nhiên kết quả này cho thấy sự khác biệt trong mối liên hệ giữa hai nhân tố đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp đến cấu trúc vốn. Giải thích cho kết quả

- Nhân tố hiệu quả hoạt động cao sẽ khiến doanh nghiệp ƣu tiên sử dụng lợi nhuận giữ lại trƣớc điều này sẽ làm giảm tỷ lệ nợ nên có mối tƣơng quan âm với địn bẩy tài chính, tuy nhiên nếu lợi nhuận cao dẫn đến chi phí thuế cao sẽ làm cho doanh nghiệp phải tăng đòn bẩy nợ để tận dụng lợi ích tấm chắn thuế.

- Đánh giá về mức độ tƣơng quan ta thấy hiệu quả hoạt động có mối tƣơng quan nghịch chiều cao hơn với hệ số -0,381 so với tƣơng quan cùng chiều của tỷ suất sinh lợi 0,148 cho thấy ảnh hƣởng của khủng hoảng: doanh nghiệp sẽ ƣu tiên dùng lợi nhuận giữ lại trƣớc sau đó mới tính đến lợi ích của tấm chắn thuế do tỷ suất sinh lợi giai đoạn này cũng không cao.

Biến cấu trúc tài sản (TANG)

Cấu trúc tài có tác động ngƣợc chiều với địn bẩy tài chính với tƣơng quan - 0,293, phù hợp với lý thuyết chi phí đại diện giữa cổ đơng và nhà quản trị. do bất cân xứng thơng tin, cổ đơng sẽ tin tƣởng rót vốn cho doanh nghiệp có cấu trúc tài sản nhiều tài sản hữu hình hơn. Thứ hai là do nguyên nhân giai đoạn nghiên cứu trƣớc đó thị trƣờng chứng khốn phát triển mạnh mẽ, cơ hội huy động với giá rẻ trên thị trƣờng chứng khoán đã khiến cho doanh nghiệp ồ ạt phát hành vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp có nhu cầu vốn cao để tài trợ cho tài sản giá trị cao, cần nguồn vốn dài hạn.

Biến quy mơ doanh nghiệp (SIZE)

Quy mơ doanh nghiệp có tác động cùng chiều với địn bẩy tài chính với hệ số tƣơng quan 0,328, phù hợp với lý thuyết đánh đổi.

Biến Cơ hội tăng trƣởng (PB)

Cơ hội tăng trƣởng khơng có ý nghĩa trong mơ hình trong tƣơng quan với địn bẩy tài chính. Kết quả này theo ý kiến của tác giả có thể là do giai đoạn nghiên

cứu thuộc giai đoạn khủng hoảng, Cơ hội tăng trƣởng của các doanh nghiệp, đƣợc đại diện thông qua đánh giá của nhà đầu tƣ qua giá cả thị trƣờng trên sổ sách. Rõ ràng trong giai đoạn 2007 đến 2011, thị trƣờng suy giảm rất mạnh, đặc biệt là chỉ số chứng khoán trên hai thị trƣờng HSX và HNX, dẫn đến khả năng huy động vốn của doanh nghiệp không cao, ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện cấu trúc vốn mục tiêu của doanh nghiệp.

Mức độ tập trung vốn (OWNER)

Mức độ tập trung vốn có tác động cùng chiều đến địn bẩy tài chính với tƣơng quan +0,144. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Margaritis (2008) với thị trƣờng Pháp.

Các doanh nghiệp có mức độ tập trung vốn cao sẽ sử dụng nhiều nợ hơn, gia tăng kiểm soát của trái chủ đến nhà quản lý để giảm vấn đề chi phí đại diện. Ngồi ra cổ đơng lớn cũng khơng muốn giảm quyền kiểm soát nên ƣu tiên sử dụng nợ.

Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc (STATE)

Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc khơng có mối tƣơng quan với địn bẩy tài chính. Kết quả này cho thấy tài trợ từ ngân hàng đến các loại hình doanh nghiệp đã dần minh bạch, ít có sự chênh lệch ƣu đãi. Tuy nhiên cũng không ngoại trừ lý do giai đoạn khủng hoảng, việc khó khăn huy động trên thị trƣờng vốn cũng khiến doanh nghiệp tƣ nhân gia tăng sử dụng vốn ngân hàng.

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng ba nêu toàn bộ kết quả nghiên cứu từ việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu, xây dựng mơ hình gồm đặt giả thuyết và mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, thu thập, xử lý dữ liệu đến kết quả nghiên cứu thực nghiệm.

Trên cơ sở các lý thuyết về cấu trúc vốn và các kết quả thực nghiệm trƣớc đây, tác giả đƣa ra các nhóm giả thuyết về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn và tỷ suất sinh lời, trong đó tập trung vào vấn đề chi phí đại diện bằng hai nhân tố độc lập: mức độ tập trung vốn và tỷ lệ sở hữu cổ đông nhà nƣớc.

Thứ hai tác giả sử dụng mơ hình hai phƣơng trình chéo để xây dựng mơ hình nghiên cứu thực nghiệm để nghiên cứu mối tƣơng quan giữa cấu trúc vốn và tỷ suất sinh lời.

Thứ ba tác giả nêu sơ lƣợc về phƣơng pháp lấy mẫu, kết quả thu thập số liệu phân tích, loại trừ dữ liệu không phù hợp cũng nhƣ cơ sở phân ngành để sắp xếp phân loại ngành nhằm mục tiêu tìm kiếm sự khác biệt trong các mối tƣơng quan trên giữa các ngành.

Cuối cùng tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm. Sang chƣơng bốn tác giả sẽ đánh giá nội dung kết quả nghiên cứu, từ đó gợi ý các giải pháp cho doanh nghiệp cũng nhƣ chính sách.

CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, tỷ suất sinh lời (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)