Kiểm định đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 52 - 54)

4. Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở Việt Nam thời gian qua và kết quả

4.2. Kết quả nghiên cứu mơ hình hồi quy

4.2.9. Kiểm định đa cộng tuyến

Theo lý thuyết có một số quy tắc kinh nghiệm nhằm phát hiện và đánh giá mức

độ đa cộng tuyến như: hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao, xem xét hệ số tương

quan riêng, sử dụng hồi quy phụ, nhân tử phóng đại phương sai VIF. Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn quy tắc kinh nghiệm nhân tử phóng đại phương sai VIF để xem mơ hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng. Hệ số được tính như sau:

Dựa vào bảng 4.16 mơ hình hồi quy có R2

= 36,34%

Theo lý thuyết nếu hệ số VIF >=10 thì có hiện tượng đa cộng tuyến giữa hai biến

độc lập trong mơ hình. Dựa vào bảng hệ số tương quan trên, ta thấy các biến độc lập có

giá trị Sig rất nhỏ. Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) rất nhỏ (nhỏ hơn 10) nên các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy. Vậy mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kết quả sau khi tiến hành các phương pháp kiểm định được tóm tắt như sau: Các bước kiểm định Kết luận

Kiểm định giả thiết về hệ số hồi qui Các biến tăng trưởng EPS (EPS), đòn

bẩy tài chính (LEV), tính thanh khoản

(LIQ), tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) và quy mơ cơng ty (SIZE) có ý

nghĩa thống kê.

Kiểm định sự phù hợp của mơ hình Hàm hồi qui phù hợp.

Kiểm định thừa biến Các biến tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn

(GRCS) và tài sản hữu hình (TANG)

khơng có ý nghĩa thống kê. Kiểm định thiếu biến Mơ hình khơng bỏ sót biến

Kiểm định hiện tượng tự tương quan Khơng có hiện tượng tự tương quan Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

VIF = 1 1 – R2

1 1 – 0,3880

Như vậy, sau khi hoàn tất các phương pháp kiểm định có thể kết luận: các biến GREPS, LEV, LIQ, ROE và SIZE có tương quan tuyến tính với DPR. Bài nghiên cứu đưa ra mơ hình hồi qui như sau:

DPR = -21.95296 + 0.141530GREPS – 2.528203LEV – 0.274535LIQ – 2.755620ROE + 0.932524SIZE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)