Mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 56 - 58)

4. Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở Việt Nam thời gian qua và kết quả

4.2. Kết quả nghiên cứu mơ hình hồi quy

4.2.10.2. Mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc

Trong mơ hình hồi quy tuyến tính, để xác định tầm quan trọng tương đối của từng biến độc lập tới biến phụ thuộc, ta sẽ xem xét hệ số tương quan (kí hiệu r) giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập. Trị tuyệt đối của hệ số tương quan càng lớn thì mức độ liên hệ tuyến tính càng mạnh.

Dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan (4.9) quy mơ cơng ty (SIZE) có mức độ

tương quan mạnh nhất đến tỷ lệ chi trả cổ tức DPR (hệ số r = 0.563531), tiếp đến là biến tăng trưởng EPS (GREPS) (r = 0.301691) và sau cùng là biến tỷ suất sinh lợi trên vốn

cổ phần (ROE) (r = 0.162784).

Tóm lại, bài nghiên cứu nhằm xem xét tác động của các nhân tố đến chính sách

cổ tức của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố: tăng trưởng EPS (GREPS), đòn bẩy tài chính (LEV), tính

thanh khoản (LIQ), tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) và quy mơ (SIZE) có tác

động và có ý nghĩa thống kê giống như các nghiên cứu thực nghiệm. Kết quả này phần nào củng cố cho các lý thuyết trước đây về mối quan hệ giữa các nhân tố này và tỷ lệ chi trả cổ tức. Tuy nhiên, bài nghiên cứu này khơng tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) và tài

sản hữu hình (TANG) với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR).

Như vậy, các biến tăng trưởng EPS (GREPS), quy mô công ty (SIZE) và tăng

trưởng chi tiêu vốn (GRCS) có tác động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR).

Nhưng trong đó hai biến tăng trưởng EPS (GREPS) và quy mơ cơng ty (SIZE) có tác

động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) và có ý nghĩa thống kê giống như lý thuyết các nghiên cứu thực nghiệm và các nghiên cứu trước đây, còn biến tăng trưởng chi tiêu vốn (GRCS) khơng có tác động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) và

cũng khơng có ý nghĩa thống kê trái với các nghiên cứu trước đây. Ngược lại, các biến

tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROW), địn bẩy tài chính (LEV), tính thanh khoản

(LIQ), tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) và tài sản hữu hình (TANG) có tác động cùng chiều với tỷ lệ chi trả cổ tức (DPR) giống như lý thuyết các nghiên cứu thực nghiệm. Nhưng trái với các nghiên cứu trước đây biến tài sản hữu hình (TANG) khơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở việt nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)