Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lực chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 63)

CHƢƠNG 4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

4.2 Kiểm định thang đo

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach Anpha các thang đo

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha

nếu loại biến

Chất lượng dịch vụ (CLDV) - Cronbach Alpha = 0.870

CLDV.1 15.95 12.811 0.676 0.847 CLDV.2 16.07 12.158 0.765 0.831 CLDV.3 15.89 12.806 0.678 0.847 CLDV.4 16.09 13.02 0.582 0.863 CLDV.5 15.93 12.637 0.675 0.847 CLDV.6 16.11 12.714 0.645 0.852 Chất lượng chuyên môn (CLCM) - Cronbach Alpha = 0.878

CLCM.1 10.94 6.188 .712 .854 CLCM.2 11.17 5.479 .752 .838

CLCM.3 11.24 5.761 .768 .831

Hiệu quả khám chữa bệnh (HQKCB) - Cronbach Alpha = 0.830 HQKCB.1 13.99 8.234 .560 .814 HQKCB.2 14.19 6.908 .750 .758 HQKCB.3 14.02 7.688 .634 .794 HQKCB.4 14.12 7.142 .639 .795 HQKCB.5 13.32 8.668 .577 .812

Chi phí (CP) -Cronbach Alpha = 0.858

CP.1 10.01 5.483 .686 .826

CP.2 10.01 5.579 .749 .804

CP.3 10.19 5.045 .767 .791

CP.4 10.15 5.361 .626 .854

(Nguồn phụ lục - Bảng kết quả kiểm định Cronbach Alpha)

Kiểm định sơ bộ cho thấy các biến thành phần đo lường bao gồm chất lượng dịch vụ, chất lượng chuyên môn, hiệu quả khám chữa bệnh và chi phí có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.87; 0.878; 0.83; 0.858 đều lớn hơn 0.7. Như vậy, thang đo các công cụ đều thỏa mãn tiêu chuẩn của Hair (1998) đưa ra. Do đó, các thang đo lý thuyết đảm bảo được độ tin cậy.

a) Phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định các nhân tố thành phần và đo lường độ phù hợp của mơ hình.

Bảng 4.3: Kiểm định KMO biến độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .859

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2.092E3

df 171

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo nhân tố ảnh hưởng Thành Phần Thành Phần 1 2 3 4 CLDV.1 0.718 CLDV.2 0.832 CLDV.3 0.754 CLDV.4 0.673 CLDV.5 0.774 CLDV.6 0.67 CLCM.1 0.786 CLCM.2 0.862 CLCM.3 0.868 CLCM.4 0.824 HQKCB.1 0.682 HQKCB.2 0.804 HQKCB.3 0.702 HQKCB.4 0.676 HQKCB.5 0.722 CP.1 0.682 CP.2 0.737 CP.3 0.883 CP.4 0.853 Eigenvalue 5.482 4.352 1.623 1.211 Phương sai trích 19.500 36.904 52.646 66.674

(Nguồn phụ lục – Bảng kết quả kiểm định EFA)

Tồn bộ các biến quan sát được vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), để rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình nhằm giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu và tính độ cậy (Sig) của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:

 Hệ số KMO2 (Kaiser-Mayer-Olkin) >= 0.5

 Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett <= 0.05

 Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.4 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.4 sẽ bị loại3

 Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích >= 50%  Hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998)

- Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM cho thấy:  Chỉ số KMO = 0.859 với giá trị sig = 0.00, chứng tỏ dữ liệu phân tích phù hợp để

phân tích EFA.

 Thống kê Chi-quare của kiểm định Bertlett đạt giá trị 2092 E3 với mức ý nghĩa 0.000; do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.  19 biến quan sát được trích thành 4 nhân tố tại Egienvalue = 1.211 và phương sai

trích được là 66.674% thể hiện nhân tố rút ra được giải thích 66.674% biến thiên của dữ liệu. Vì vậy, các thành phần nhân tố sau khi chạy EFA cụ thể như sau:

o Chất lượng dịch vụ (CLDV): đo lường bằng 6 biến quan sát (Từ CLDV.1 đến CLDV.6)

o Chi phí (CP): đo lường bằng 4 biến quan sát (Từ CP.1 đến CP.4)

o Chất lượng chuyên môn (CLCM): đo lường bằng 4 biến quan sát (Từ CLCM.1 đến CLCM.4)

o Hiệu quả khám chữa bệnh (HQKCB): đo lường bằng 4 biến quan sát ( Từ HQKCB.1 đến HQKCB.5).

kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng và Mộng Ngọc, 2005, p.262)

3 Theo Hair và cộng sự (1998,111), hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực

Như vậy, với kết quả đánh giá sơ bộ thang đo (Cronbach alpha và EFA), các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn bệnh viện công và tư tại TP.HCM vẫn giữ ngun từ mơ hình lý thuyết như sau:

Hình 4.1: Mơ hình lý thuyết các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tƣ tại TP.HCM

Các giả thuyết nghiên cứu:

H1: Chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn

bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM.

H2: Chất lượng chun mơn có ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa

chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM.

Chất lượng dịch vụ

Quyết định lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM Chất lượng chuyên môn

Hiệu quả cơng tác khám chữa bệnh

Chi phí điều trị

Loại hình bảo hiểm

H 7 H 3 H 4 H 5 H 2 H 1 Đặc điểm cá nhân khách hàng Phương thức tiếp cận H 6

H3: Hiệu quả công tác khám chữa bệnh có ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM.

H4: Chi phí điều trị có ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM.

H5: Có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM theo loại hình bảo hiểm.

H6: Có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM theo phương thức tiếp cận.

H7: Có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc

lựa chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại TP.HCM theo đặc điểm cá nhân của bệnh nhân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của bệnh nhân trong việc lực chọn bệnh viện công và bệnh viện tư tại thành phố hồ chí minh (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)