- Các chương trình hỗ trợ bán hàng: quảng cáo, PR, POS, hấp dẫn 2/ Về yếu tố chất lƣợng cảm nhận:
3/ Thái độ đối với chiêu thị:
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Mặc dù đề tài cũng cĩ những đĩng gĩp đáng kể nhưng vẫn cịn những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, những hạn chế này cũng vạch ra cho tác giả và các đề tài khác hướng nghiên cứu tiếp theo hồn thiện hơn. Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài tập trung vào những vấn đề sau:
Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ được thực hiện cho điện thoại di động, cĩ thể cĩ sự khác biệt về thang đo lường của các dạng sản phẩm khác. Như vậy, cần nghiên cứu lập lại cho nhiều loại sản phẩm khác nhau. Kết quả hồi quy với R2 đã hiệu chỉnh bằng 0.636 chứng tỏ mơ hình chỉ giải thích được 63.6% sự thay đổi của
biến lịng trung thành thương hiệu, điều này cho thấy cịn ít nhất một nhân tố nữa cĩ tác động đến lịng trung thành thương hiệu.
Thứ hai, nghiên cứu này chỉ thực hiện tại khu vực Tp.HCM, đối tượng được nghiên cứu chủ yếu là người đi làm cĩ thu nhập trung bình, nên khi áp dụng vào khu vực địa lý khác, đối tượng khách hàng khác cĩ thể chưa đạt mức độ tương thích cao vì với các khu vực khác nhau, đối tượng khác nhau cĩ thể sẽ cĩ hành vi tiêu dùng khác nhau do cĩ sự khác nhau về động cơ, tâm lý, thu nhập.
Thứ ba, nghiên cứu chỉ khảo sát đối với những người đang sử dụng điện thoại di động, do đĩ, chưa đánh giá hết được cảm nhận của khách hàng tiềm năng. Đồng thời, chưa khảo sát các nguyên nhân làm cho khách hàng thay đổi thương hiệu điện thoại di động (đối với những khách hàng đã thay đổi thương hiệu điện thoại sử dụng ít nhất một lần).