ROA của Eximbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 50)

Nguồn: BCTC của các ngân hàng

2.2.2.2 Tỷ lệ lợi nhuận ròng sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Năm 2006 chỉ số ROE đạt ở mức 13.3% cho thấy cứ một đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào ngân hàng sinh ra 0.133đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số này thấp trong giai đoạn 2007 -2009 điều này phản ánh đúng thực tế rằng lợi nhuận của ngân hàng trong thời kỳ này còn quá thấp trong khi vốn chủ sở hữu tăng nhanh (vốn điều lệ tăng 158% từ 2.800 tỷ đồng lên 7.220 tỷ đồng thông qua việc phát hành cho đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài SMBC và 2 quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài, trong khi lợi nhuận sau

10.42% 19.10% 13.40% 5.95% 7.36% 7.58% 17.72% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% VCB CTG EIB ACB STB TCB MB 13.3% 7.4% 5.5% 8.5% 13.4% 18.7% 13.4% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ROE 2.39% 2.23% 3.1% 3.5% 2.5% 3.1% 3.3% 0.22% -0.07% -0.1% -0.5% -0.2% -0.6% -1.2% -2% -1% 0% 1% 2% 3% 4% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 NIM NM

thuế chỉ tăng 53,4%). Tuy nhiên năm 2010 là năm đánh dấu mức đột phá của Eximbank về mức tăng trƣởng lợi nhuận (lợi nhuận tăng 59.8% so với năm 2009), vì vậy ROE cũng tăng trƣởng 57.6% so với năm 2009. Chỉ số ROE tiếp tục tăng mạnh vào cuối năm 2011 đạt 18.7%. Năm 2012 chỉ số ROE tăng trƣởng chậm lại do ảnh hƣởng của việc giảm lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù vậy, chỉ số ROE của Eximbank vẫn giữ ở mức khá cao trên 10% vƣợt qua cả VCB, chỉ sau CTG, MB, trong khi các ngân hàng khác nhƣ ACB,STB, TCB chỉ số khá thấp lần lƣợt là 5.95%, 7.36%, 7.58%.

Hình 2.15: ROE của Eximbank Hình 2.16: ROE của các Ngân hàng

Nguồn: BCTC của các ngân hàng

2.2.2.3 Tỷ lệ thu nhập cận biên:

Hình 2.17: Tỷ lệ thu nhập lãi, ngịai lãi cận biên

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): Tỷ lệ lãi cận biên ròng (NIM) của Eximbank có xu hƣớng tăng từ năm 2006 đến năm 2009 (từ 2.39% lên 3.5%). Đặc biệt năm 2009, tỷ lệ NIM của Eximbank cao nhất 3.5% do việc nới lỏng chính sách tiền tệ, chính sách hỗ trợ lãi suất, thị trƣờng chứng khoán phục hồi, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn góp phần thúc đẩy tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng khiến thu nhập lãi thuần tăng mạnh. Tuy nhiên sang năm 2010, tỷ lệ NIM của Eximbank giảm xuống % do lạm phát tăng lên hai con số, cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng căng thẳng, lãi suất biến động mạnh, tăng trƣởng tín dụng khơng cịn cao nhƣ năm 2009. Năm 2011, tỷ lệ NIM lại tăng lên 3.14% do Eximbank vốn là ngân hàng hoạt động mạnh trên thị trƣởng 2 mà năm 2011 hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng 2 đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng khiến cho tỷ lệ lãi cận biên ròng tăng lên. Năm 2012 mặc dù hệ thống ngân hàng gặp khó khăn, tăng trửong tín dụng chậm lại, thậm chí âm, lãi suất giảm mạnh, nợ xấu tăng cao nên đã ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng nhƣng hệ sộ NIM của Eximbnak vẫn giữ ở mức bằng với năm 2011.

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NM): Chỉ tiêu này cho thấy chi phí hoạt động của ngân hàng quá lớn, vì vậy làm cho thu nhập ngồi lãi từ các khoản phí và dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng , các hoạt động đầu tƣ không bù đắp đủ. Đặc biệt năm 2012, hoạt động kinh doanh ngoại hối của Eximbank bị lỗ nhiều, do đó làm cho tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên âm 1.22%.

2.2.2.4 Tỷ lệ sinh lời hoạt động:

Bảng 2.8: Tỷ lệ sinh lời hoạt động

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ sinh lời hoạt

động 45.15% 45.58% 37.57% 43.95% 49.40% 48.90% 39.51%

Nguồn: BCTC của Eximbank

Tỷ lệ trên cho thấy chi phí hoạt động của ngân hàng khá cao, chiếm hơn 50% tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng, vì vậy để có tỷ lệ sinh lợi hoạt động cao đòi hỏi ngân hàng phải cắt giảm các khoản chi phí một cách hiệu quả nhƣ nâng cao chất lƣợng tín dụng để giảm chi phí dự phịng rủi ro, tiếp cận nguồn vốn rẻ để giảm chi phí lãi.

2.2.2.5 Tỷ lệ tài sản sinh lời:

Tỷ lệ tài sản sinh lời tại Eximbank chiếm tỷ lệ cao qua các năm qua cho thấy trong cơ cấu tổng tài sản của ngân hàng, ngân hàng duy trì 10% tổng tài sản để đầu tƣ vào tài sản cố định và tiền mặt tại quỹ, gần 90% tài sản của ngân hàng dùng để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Eximbank đã sử dụng tài sản có của ngân hàng một cách hiệu quả để tạo ra thu nhập cho ngân hàng, tỷ lệ tài sản sinh lời tăng tỷ lệ thuận với lợi nhuận tạo ra.

Hình 2.18: Tỷ lệ tài sản sinh lời của Eximbank

80% 91% 88% 86% 90% 92% 88% 70% 75% 80% 85% 90% 95% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ tài sản sinh lời

Nguồn BCTC của Eximbank

2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

2.3.1 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Nhập Khẩu Việt Nam

2.3.1.1 Năng lực tài chính của Ngân hàng

Qui mô vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu của Eximbank tăng trƣởng mạnh qua các năm, đặc biệt có sự tăng trƣởng mạnh từ năm 2005 với số vốn 835 tỷ đồng, chỉ sau 3 năm hoạt động vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng lên 12,844 tỷ đồng năm 2008, là một trong những lợi thế cạnh tranh của ngân hàng, giúp ngân hàng gia tăng hạn mức cấp tín dụng cho khách hàng, xây dựng hình ảnh ngân hàng vững mạnh, tạo dựng niềm tin cho khách hàng gửi tiền. Tuy nhiên với nguồn vốn chủ sở hữu tăng liên tục trong

khi đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác sẽ ảnh hƣởng đến khả năng tạo lợi nhuận cho nguồn vốn chủ sở hữu, cụ thể năm 2008, nguồn vón chủ sở hữu của ngân hàng tăng gấp 2 lần năm 2007 trong khi đó lợi nhuận chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu nên hệ số ROE đạt 5.5% thấp nhất trong vòng 7 năm qua. Sau đó, khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng ổn định hơn, ngân hàng cũng vƣợt qua giai đoạn khó khăn nên hệ số ROE phục hồi và tăng trở lại.

Bảng 2.9: So sánh tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu và lợi nhuận

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn CSH (tỷ đồng) 1,947 6,295 12,844 13,353 13,506 16,313 15,801

LNST (tỷ đồng) 258.4 463.4 711 1132.4 1809.8 3054.3 2117.3 ROE (%) 13.3 7.4 5.5 8.5 13.4 18.7 13.4

Nguồn BCTC của Eximbank

Với tổng vốn chủ sở hữu 15,801 tỷ đồng năm 2012, Eximbank là ngân hàng có tổng vốn chủ sở hữu lớn trong hệ thống các Ngân hàng TMCP Việt Nam sau VCB, CTG và BIDV. Hình 2.19: Vốn chủ sở hữu các ngân hàng tính đến 31/12/2012 40,979 32,769 26,808 15,801 12,386 13,413 13,101 12807 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000

VCB CTG BIDV EIB ACB STB TCB MB

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Nguồn: BCTC các ngân hàng

Việc tăng vốn chủ sở hữu của Eximbank các năm qua chủ yếu từ nguồn tăng vốn điều lệ, vốn điều lệ của ngân hàng tăng mạnh trong khoảng từ năm 2007 đến 2008 (tăng 158% so với năm 2007) đƣa vốn chủ sở hữu lên 12.844 tỷ đồng. Các năm sau đó

nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhƣng hoạt động kinh doanh của Eximbank vẫn duy trì mức độ tăng trƣởng ổn định và bền vững, nguồn vốn điều lệ của ngân hàng tăng trung bình hàng năm khoảng 20%. Riêng từ năm 2011 đến năm 2012, vốn điều lệ khơng có sự gia tăng.

Hình 2.20: Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ của Eximbank

ĐTV: tỷ đồng 1,970 6,295 12,844 13,353 13,506 16,313 15,801 1,212 2,800 7,220 8,800 10,560 12,355 12,355 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 vốn CSH vốn điều lệ

Nguồn BCTC của Eximbank

Chất lượng tài sản có

Bảng 2.10: Chất lượng cấp tín dụng của Eximbank

ĐVT:tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng dƣ nợ 10,207 18,452 21,232 38,382 62,348 74,663 74,922 Nợ xấu (nhóm 3-5) 86.28 161.46 1,000.52 704.00 885.53 1,150.23 1,152.02 Tỷ trọng 0.85% 0.88% 4.71% 1.83% 1.42% 1.54% 1.54%

Nguồn BTCT của Eximbank

Năm 2008 Eximbank có nợ xấu (nợ nhóm 3-5) cao kỷ lục chiếm 4.71% tổng dƣ nợ, cao hơn mức trung bình của ngành 3.5%. Một trong những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tăng cao là do việc quản trị rủi ro trong hệ thống chi nhánh của Eximbank khơng tốt dẫn đến thất thốt tài sản thế chấp và không thu hồi đƣợc nợ,

một phần do ảnh hƣởng của cuộc khủng hồng tài chính tồn cầu làm cho thị trƣờng tiền tệ và chứng khốn chao đảo gây nhiều khó khăn cho kinh tế Việt Nam. Tỷ lệ nợ xấu của Eximbank đƣợc cải thiện hơn từ sau năm 2008 đến năm 2012 (từ 4.17% xuống 1.54%). So với các ngân hàng khác tỷ lệ nợ xấu này tƣơng đối thấp ( VCB: 2.39%; CTG: 1.46%; ACB: 2.8%; STB: 2.05%; TCB: 2.7%; MB: 1.86%). Điều đáng chú ý là tỷ lệ nợ nhóm 5 trong tổng dƣ nợ vay của Eximbank có xu hƣớng tăng dần qua các năm, cho thấy khả năng thu hồi nợ quá hạn của ngân hàng tƣơng đối chậm. Và với tỷ lệ nợ xấu hằng năm ngân hàng điều phải trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, điều này ảnh hƣởng đến kết quả lợi nhuận của ngân hàng, đặc biệt là năm 2008 tỷ lệ nợ xấu cao (chiếm 4.71% tổng dƣ nợ tín dụng) đã làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm mạnh. Các năm sau đó khi tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ tín dụng có xu hƣớng giảm góp phần gia tăng lợi nhuận của ngân hàng.

Bảng 2.11 : So sánh tỷ lệ nợ xấu và lợi nhuận Eximbank

ĐTV: tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nợ xấu/ tổng dƣ nợ 0.85% 0.88% 4.71% 1.83% 1.42% 1.54% 1.54% CP DPRRTD 46.7 34.1 320.1 136.9 265.1 270.9 239.3 LNST 258.4 463.4 711 1132.4 1809.8 3054.3 2117.3

Nguồn BTCT của Eximbank

Tổng tài sản: Bảng 2.12: Tổng tài sản Eximbank ĐTV: tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản 18,324 33,710 48,248 65,448 131,105 183,680 170,201 Tốc độ tăng (%) 61.2% 84.0% 43.1% 35.6% 100.3% 40.1% -7.3% LNST/ Tổng tài sản 1.41% 1.37% 1.47% 1.73% 1.38% 1.66% 1.24%

Nguồn BCTC của Eximbank

Từ năm 2006 đến 2011, tổng tài sản luôn tăng, mạnh nhất là năm 2010, tốc độ tăng tổng tài sản là 100.3% so với năm 2009. Tuy nhiên năm 2012 tình hình kinh tế

trong và ngồi nƣớc có nhiều biến động đã ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại nói chung, một số ngân hàng đạt hiệu quả kinh doanh thấp, thậm chí thua lỗ. Trong bối cảnh này, Eximbank đã theo sát diễn biến thị trƣờng, nổ lực vƣợt qua khó khăn. Kết thúc năm tài chính tổng tài sản đạt 170,201 tỷ đồng, giảm 7.3% so với năm 2011, hoàn thành 81% kế hoạch. Song song với việc tăng tổng tài sản, lợi nhuận của ngân hàng tăng qua các năm nên tỷ lệ LNST/tổng tài sản của Eximbank luôn đạt mức ổn định qua các năm. Tỷ lệ này đạt cao nhất vào năm 2009, đây là do độ tăng trƣởng tín dụng tăng tốc trở lại sau ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên góp phần làm tăng lợi nhuận sau thuế của ngân hàng.

Hình 2.21: Tổng tài sản của các ngân hàng đến ngày 31/12/2012

ĐTV: tỷ đồng

Nguồn BCTC của các ngân hàng

So với các ngân hàng các NHTMCP khác thì tổng tài sản của Eximbank tƣơng đối lớn chỉ thấp hơn 2 ngân hàng TMCP nhà nƣớc VCB, CTG.

2.3.1.2 Năng lực quản trị điều hành tại Eximbank

Eximbank luôn thực hiện quản trị rủi ro trên nguyên tác cận trọng, đảm bảo hài hòa mục tiêu lợi nhuận và an tòan đối với hoạt động kinh doanh. Năm 2012, Eximbank đã giữ vững và duy trì hoạt động kinh doanh ổn định trong bối cảnh thị trƣờng tài chính có nhiều biến động, đảm bảo thanh khỏan và an tịan hoạt động.

Mơ hình quản lý rủi ro đƣợc Eximbank đang dẫn hòan thiện, thực hiện chức năng quản lý rủi ro với khối giám sát với 03 phòng cụ thể: Phịng quản lý rủi ro tín dụng, phịng QLRR thị trƣờng và phòng QLRR hoạt động. Việc tách bạch chức năng đã đảm bnảo mơ hình quản lý rủi ro theo chuẩn mục quốc tê và theo tƣ vấn của đối tác chiến lƣợc SMBC.

2.3.1.3 Nguồn nhân lực và chính sách nhân sự:

Tổng số nhân sự của Eximbank tính đến 31/12/2012 là 5.800 ngƣời, tăng 370 ngƣời (tƣơng đƣơng 7%) so với năm 2011. Đội ngũ cán bộ nhân viên Eximbank phần lớn ở độ tuối trẻ, có bản lĩnh nghề nghiệp, đƣợc đào tạo nghiệp vụ đầy đủ, ln tâm huyết với nghề. Sức trẻ, tính năng động, sự sáng tạo và nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên Eximbank là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của Eximbank trong tƣơng lai.

Hình 2.22: Cơ cấu nhân sự của Eximbank đến ngày 31/12/2012

Về chế độ lƣơng, thƣởng, đãi ngộ: Eximbank luôn chú trọng đến đời sống cán bộ nhân viên, xem đó là điều quan trọng trong q trình định hƣớng và phát triển đội ngũ nhân sự nhiệt huyết với công việc, tâm huyết với sự phát triển của Ngân hàng. Eximbank thực hiện trả lƣơng theo đúng trình độ và năng lực, phù hợp với từng vị trí cơng tác nhằm thức, đẩy động viên cán bộ nhân viên nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều giá trị cho Ngân hàng. Ngồi ra, Eximbank cịn thực hiện chính sách đãi ngộ cho cán bộ nhân viên theo hƣớng gắn kết quả kinh doanh với chế

độ đãi ngộ về tiền lƣơng, tiền thƣởng, xe…nhằm khuyến khích cán bộ cơng nhân viên công tác.

Với chế độ lƣơng, đãi ngộ nhân viên của Eximbank, chi phí nhân viên hằng năm chiếm hơn 50% chi phí hoạt động của ngân hàng. Do đó, nguồn lực nhân sự có tác động rất lớn đến kết quả hoạt động của ngân hàng.

Bảng 2.13: Chi phí nhân viên

ĐVT: tỷ đồng

Nguồn: BTCT của Eximbank

2.3.1.4 Năng lực công nghệ

Eximbank đã tham gia vào dự án “Hệ thống thanh tóan và hiện đại hóa Ngân hàng Việt Nam” với tổng giá trị tài trợ lên tới 49 triệu đôla USD do Ngân hàng thế giới tài trợ. Hiện nay, Eximbank đang khai thác sản phẩm cơng nghệ thanh tóan rất hiện đại tại Việt Nam. Do nhu cầu khách hàng đối với dịch vụ thẻ ngày càng tăng, Eximbank đã triển khai các sản phẩm thr Eximbank dành cho mọi đối tƣợng khách hàng có nhu cầu với hơn 4.362 điểm bao gồm 260ATM và 4.102 POS (tăng 27% so với năm 2011).

Ngân hàng Eximbank là một trong những TCTD đầu tiên phát hành thẻ quốc tế Eximbank – MasterCard, Eximbank-Visa, Ngân hàng đã sớm đƣa hệ thống chấp nhận thẻ vào hoạt động từ năm 1999 tạo điều kiện cho việc thanh tóan tiền hàng, dịch vụ bằng thẻ của các đối tƣợng du khách nƣớc ngoài đến Việt Nam. Ngân hàng đã cho ra đời nhiều sản phẩm về thẻ nhƣ thẻ đồng thƣơng hiệu hợp tác với hệ thống siêu thị, trƣờng học; thanh tóan thẻ quốc tế JCB, liên kết máy ATM, máy POS Eximbank với các liên minh Smartlink, VNBC và Banknetvn. Với việc kết nối này, thẻ nội địa của Eximbank có thể giao dịch đƣợc tại hơn 10 ngàn máy ATM của các Ngân hàng liên minh trên. Số lƣợng thẻ phát hành đến cuối năm 2012 là 1.150 thẻ. Đặc biệt trong năm 2012, Eximbank đã triển khai nhiều dự án nâng cao chất lƣợng thẻ Eximbank nhƣ Sản

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Chi phí NV 85 172 282 458 543 1,044 1,114 Chi phí NV/ tổng

phẩm thẻ trả trƣớc Visa Prepaid, dịch vụ nạp tiền, dịch vụ thanh tóan hóa đơn dịch vụ bằng thẻ nội địa tại POS Eximbank, triển khai phát hành và thanh tóan thẻ quốc tế không tiếp xúc MasterCard PayPass tạo sự thuận tiện và rút ngắn thời gian giao dịch cho chủ thẻ. Ngân hàng đang hƣớng đến mục tiêu trở thành một trong những TCTD có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)