3.3.1. Thiết kế nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện với mục đích phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty Lúa Vàng của ngƣời nơng dân. Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần có mẫu ít nhất 200 quan sát (Gorsuch, 1983); cịn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến quan sát (Hair & ctg, 1998). Ngoài ra, theo Tabachnick & Fidell (1991) để phân tích hồi quy đạt đƣợc kết quả tốt nhất, thì kích cỡ mẫu phải thỏa mãn cơng thức n ≥ 8m + 50, trong đó: n là kích cỡ mẫu - m là số biến độc lập của mơ hình. Vì vậy, tác giả đã chọn cỡ mẫu là 250 ngƣời nông dân trên địa bàn tỉnh Long An để thu thập dữ liệu phục vụ nghiên cứu định lƣợng, đồng thời sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện để thu thập dữ liệu.
Tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu định lƣợng để thu thập dữ liệu dựa trên mơ hình nghiên cứu và các thang đo sau khi nghiên cứu định tính. Bảng câu hỏi gồm 33 phát biểu, trong đó có 5 phát biểu về chất lƣợng sản phẩm, 5 phát biểu về quảng cáo, 5 phát biểu về khuyến mãi, 5 phát biểu về giá, 5 phát biểu về thƣơng hiệu, 5 phát biểu về nhóm tham khảo, và 3 phát biểu về quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật. Mỗi câu hỏi đƣợc đo lƣờng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (thay đổi từ 1= Rất không đồng ý, 2 = Không đồng ý, 3 = Trung hòa, 4 = Đồng ý và 5 = Rất đồng ý). Thang điểm từ 1 đến 5 thể hiện mức độ quan tâm tăng dần, điểm càng cao càng quan tâm đến vấn đề đó.
Tác giả sẽ mời 5 ngƣời làm khảo sát viên cùng tác giả thực hiện trong nghiên cứu này. Các khảo sát viên đƣợc hƣớng dẫn để nắm rõ quá trình phỏng vấn, mục tiêu, nội dung của bảng câu hỏi cũng nhƣ quy trình kiểm tra, hiệu chỉnh sơ bộ ngay sau khi phỏng vấn. Các thông tin này đƣợc tác giả trình bày trong bảng thông tin
cần thiết cho khảo sát viên, in ra và mỗi khảo sát viên đƣợc nhận một bản để khi cần có thể xem lại bất cứ lúc nào. Sau đó, tác giả cùng nhóm khảo sát sẽ khảo sát những nông dân tại các huyện của tỉnh Long An. Tác giả và nhóm khảo sát đƣa ra hƣớng dẫn và đọc những câu hỏi trong bảng câu hỏi để ngƣời nông dân trả lời. Những câu hỏi khó hiểu hoặc ngƣời nơng dân hiểu chƣa đúng và trả lời lệch hƣớng thì tác giả hoặc khảo sát viên phải giải thích để họ hiểu rõ và trả lời đúng hƣớng. Cuộc khảo sát đƣợc thực hiện trong tháng 8/2013 tại tỉnh Long An.
3.3.2. Xử lý số liệu
Tác giả sử dụng bằng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý và phân tích dữ liệu. Trƣớc tiên là đánh giá độ tin cậy thang đo các thành phần trong mơ hình nghiên cứu bằng cách thực hiện kiểm định với hệ số Cronbach Alpha ≥ 0.6 và hệ số tƣơng quan biến tổng > 0.3 (Nunnally & Bernstein, 1994). Tiếp theo, thang đo các thành phần trong mơ hình nghiên cứu sau khi đánh giá độ tin cậy đạt yêu cầu sẽ đƣợc phân tích nhân tố khám phá EFA để đo lƣờng sự hội tụ và rút gọn biến quan sát trƣớc khi phân tích hồi quy. Phân tích EFA sử dụng kiểm định sự tƣơng quan giữa các biến đo lƣờng bằng Barlett với mức ý nghĩa 5% (Hair&ctg, 2006); kiểm định KMO > 0.5 để kiểm định độ tƣơng quan (Kaiser, 1974). Tiêu chí chọn số lƣợng nhân tố dựa vào chỉ số Eigenvalues > 1 và mơ hình lý thuyết có sẵn (Garson, 2003). Kiểm định sự phù hợp mơ hình EFA so với dữ liệu khảo sát với yêu cầu tổng phƣơng sai trích (Cumulative%) ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kiểm định giá trị hội tụ để đạt đƣợc độ giá trị phân biệt, các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) phải ≥ 0.5, các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0.5 sẽ bị loại (Jun & ctg, 2002). Phân tích hồi quy “Enter” đƣợc áp dụng để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty Lúa Vàng của ngƣời nơng dân. Mơ hình hồi quy sẽ đƣợc kiểm định độ phù hợp bằng kiểm định F và R2 hiệu chỉnh. Các giả thuyết nghiên cứu đƣợc kiểm định với mức ý nghĩa Sig < 0.05. Kiểm định đa cộng