Thang đo của 6 thành phần ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật sau khi đƣợc đánh giá độ tin cậy thang đo đƣợc tiếp tục đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phƣơng pháp quay Varimax và phƣơng pháp trích Principle Components để đo lƣờng giá trị hội tụ và giảm bớt dữ liệu nghiên cứu với các kiểm định KMO,mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett, Eigen value và Hệ số tải nhân tố (Factor loading). Kết quả phân tích nhân tố đƣợc thể hiện ở bảng 4.3 và 4.4 nhƣ sau:
Table 10Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của các thành phần ảnh
hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .831 Kiểm định Bartlett của
thang đo
Giá trị Chi bình phƣơng 5.881E3
Df 435
Sig – mức ý nghĩa quan sát .000
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích EFA 6 thành phần ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật có hệ số KMO = 0.831 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05 cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng đƣợc điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 các thành phần ảnh hƣởng quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc rút trích thành 6 nhân tố nhƣ sau :
Table 11Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) các thành phần
ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 6 CL1 .841 CL2 .850 CL3 .832 CL4 .843 CL5 .930 QC1 .921 QC2 .858 QC3 .762 QC4 .834 QC5 .831 KM1 .915 KM2 .839 KM3 .798 KM4 .801 KM5 .754 Gia1 .907 Gia2 .810 Gia3 .910 Gia4 .798 Gia5 .847 TH1 .832 TH2 .859 TH3 .822 TH4 .927 TH5 .851 TK1 .856 TK2 .641 TK3 .699 TK4 .742 TK5 .872 Eigenvalue 7.294 3.784 3.179 2.987 2.860 2.009 Phƣơng sai trích % 24.313 12.614 10.597 9.956 9.532 6.697 Phƣơng sai tích lũy 24.313 36.927 47.524 57.480 67.012 73.709
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả
Tổng phƣơng sai trích là 73.709% > 50% cho thấy 6 nhân tố này giải thích đƣợc 73.709% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
Tiếp theo là kết quả phân tích nhân tố biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc thể hiện ở bảng 4.5 và 4.6 nhƣ sau :
Table 12Bảng 4.5: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett quyết định lựa chọn thuốc
bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .610 Kiểm định Bartlett
của thang đo
Giá trị Chi bình phƣơng 205.135
Df 3
Sig – mức ý nghĩa quan sát .000
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả
Kết quả phân tích EFA biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nơng dân có hệ số KMO = 0.610 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.00 < 0.05, cho thấy các biến có tƣơng quan chặt với nhau nên đáp ứng đƣợc điều kiện của phân tích nhân tố. Với tiêu chuẩn Eigenvalue >1 biến quyết định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc rút trích thành 1 nhân tố nhƣ sau:
Table 13Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của biến quyết định
lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật của ngƣời nông dân
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
1 QD1 .776 QD2 .896 QD3 .779 Eigen value 2.011 Phƣơng sai trích % 67.042%
TTổng phƣơng sai trích là 67.042% > 50% cho thấy nhân tố này giải thích
67.042% biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5 đạt yêu cầu về kiểm định giá trị hội tụ nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
Nhƣ vậy theo kết quả phân tích EFA thì mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh đạt đƣợc giống với mơ hình nghiên cứu ban đầu và tất cả các biến quan sát vẫn đƣợc giữ ngun khơng bị loại.
Figure 7Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh