Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Đánh giá các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định
4.1.2.2. Giá trị bảo vệ bờ đìa cho ni trồng thủy sản của RNM
Rừng ngập mặn thường có vai trị như một “tấm đệm” chắn sóng có khả năng bảo vệ giảm bớt thiệt hại của bão gây ra cho đê biển, giúp duy trì được tính bền vững của hệ thống đê biển. Trong quá trình điều tra khảo sát tại địa phương, tác giả nhận thấy RNM ở đầm Thị Nại có chức năng bảo vệ bờ đê quanh các ao ni trồng thủy sản, vì vậy trong nghiên cứu này tác giả tiến hành thu thập thông tin, dữ liệu để định giá lợi ích kinh tế của giá trị này.
Để tính tốn giá trị bảo vệ bờ đìa cho các ao ni thủy sản, tác giả sử dụng phương pháp chi phí thiệt hại tránh được (Cost Avoided Method).
Kết quả điều tra cho thấy, những ao ni có cây ngập mặn quanh ao (ao sinh thái) sẽ ít bị xói lỡ, hư hại hơn so với những ao ni khơng có cây ngập mặn quanh ao (ni cảnh quang). Sự khác biệt này được thể hiện ở số ngày công lao động mà hộ nuôi trồng bỏ ra để duy tu, bảo dưỡng và cải tạo ao nuôi.
Theo số liệu thì số ngày cơng chênh lệch giữa ao ni có cây ngập mặn quanh ao và khơng có cây ngập mặn quanh ao là 155,27 – 129,49 = 26,78 (ngày/ha/năm).
Với đơn giá ngày công lao động tại địa phương mà luận văn sử dụng là 70.000 VND/ngày thì mức chênh lệch về tiền công lao động trên 1ha nuôi trồng là 26,78*70.000 = 1,87 (triệu VND/ha/năm).
Đây được xem là lợi ích kinh tế mang lại từ việc bảo vệ bờ đìa cho hoạt động NTTS do RNM đã góp phần giảm chi phí cơng lao động trong việc duy tu, bảo dưỡng, cải tạo ao nuôi.