Đánh giá các giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chi phí và lợi ích của việc phục hồi rừng ngập mặn tại đàm thị nại tỉnh bình định (Trang 36 - 38)

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.3.Đánh giá các giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định

4.1. Đánh giá các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định

4.1.3.Đánh giá các giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định

hành trong thời gian dài, do vậy trong luận văn tác giả kế thừa kết quả của một số nghiên cứu khác đã được thực hiện ở Việt Nam để xác định sinh khối cacbon.

Bảng 4.9 Giá trị cung cấp sinh khối của một số khu rừng ngập mặn ở Việt Nam

Vị trí khu RNM Loại cây Chỉ số tổng sinh

khối (tấn/ha/năm)

Hấp thụ cacbon (tấn/ha)

Cà Mau4 Đước, mắm 118 35

Cần Giờ5 Đước 74 21

Xuân Thủy, Nam Định6 Trang, sú, mắm 4,3 - 7,7 2,1- 4,9 Kiên Giang7 Mắm, bần, đước - 10 - 424

Trong luận văn, tác giả giả định giá trị cung cấp sinh khối của RNM đầm Thị Nại tương đương với giá trị cung cấp sinh khối của RNM Xuân Thủy, tỉnh Nam Định. Giá trị hấp thụ Cacbon trên 1ha/năm trung bình của RNM VQG Xuân Thủy là 2,8 tấn/ha/năm.

Để chuyển hóa thành tiền giá trị hấp thụ cacbon của RNM đầm Thị Nại, nghiên cứu sử dụng giá quốc tế của việc cắt giảm một đơn vị cacbon. Các mức giá dao động từ 150 USD/tấn cacbon (theo định mức giá tại Nauy) cho đến 15 USD/tấn cacbon (định mức giá tại Argentina).

Với mức giá được tính trong luận văn là 15 USD/tấn cacbon, từ đó giá trị gián tiếp hấp thụ cacbon của 1 ha RNM đầm Thị Nại là: 15 USD/tấn * 2,8 tấn/ha/năm = 42 USD/ha/năm, tương đương 0,87 triệu VND/ha/năm (tính theo tỷ giá chuyển đổi 1USD = 20.820 VND8

).

4.1.3. Đánh giá các giá trị phi sử dụng của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định Định

Với mỗi hộ sẵn lòng trả 50.000 đồng cho việc bảo tồn các giá trị phi sử dụng của RNM đầm Thị Nại, thì tổng số tiền sẽ 4,64 tỷ đồng. 4 VEPA/IUCN, 2000 5 VEPA/IUCN, 2000 6 Đinh Đức Trường, 2011 7 Dự án GIZ Kiên Giang, 2010 8

Với tổng số dân của 2 đơn vị hành chính này là 463.891 khẩu9, giả định rằng 1 hộ có trung bình 5 người thì số hộ trên địa bàn tính được 463.891/5 = 92.779 (hộ).

Với số hộ dân ở địa bàn là 92.779 hộ thì giá trị phi sử dụng mà 150 ha rừng ngập mặn mang lại cho người dân địa phương được ước tính: 50.000 đồng/hộ/năm*92.779 hộ = 4.638.910 ngàn đồng/năm.

4.1.4. Tổng giá trị kinh tế toàn phần của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định

Tổng hợp các kết quả tính được ở các mục trên, có thể tóm tắt các giá trị kinh tế của RNM qua bảng sau:

Bảng 4.10 Tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn

Các giá trị kinh tế Giá trị/ha

(1.000 VND) Cơ cấu % I Giá trị sử dụng trực tiếp 1.087.500,00 17,23% 1 Nuôi trồng thủy sản 211.500,00 2 Giá trị đánh bắt thủy sản 846.000,00 3 Bảo vệ rừng 30.000,00

II Giá trị sử dụng gián tiếp 585.000,00 9,27%

1 Giá trị hỗ trợ sinh thái cho nuôi trồng thủy sản 361.000,00 2 Giá trị bảo vệ bờ đìa cho ni trồng thủy sản của RNM 93.500,00 3 Giá trị cố định cacbon hay tổng sinh khối 130.500,00

III Giá trị phi sử dụng 4.638.910,00 73,50%

Giá trị kinh tế toàn phần 6.311.410,00 100%

Như vậy giá trị trị kinh tế toàn phần hàng năm của đầm Thị Nại mang lại cho người dân địa phương và cộng đồng xã hội xấp xỉ 6.311.410.000 VND. Lợi ích này thu được từ các giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp và giá trị phi sử dụng mà người dân và cộng đồng địa phương sống xung quanh đầm được hưởng. Con số này chưa phản ánh được tổng giá trị thực

9

Dân số huyện Tuy Phước năm 2011 có 181.291 nhân khẩu và dân số của thành phố Quy Nhơn năm 2011 gồm 282.600 khẩu (Niên giám Thống kê tỉnh Bình Định năm 2012)

vì luận văn chưa tính đến các giá trị tiềm tàng của RNM như các giá trị về duy trì đa dạng sinh học, cải thiện mơi trường, điều tiết nước ngầm,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chi phí và lợi ích của việc phục hồi rừng ngập mặn tại đàm thị nại tỉnh bình định (Trang 36 - 38)