Kết quả ƣớc lƣợng bằng bootstrap với B= 500

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của tính vị chủng tiêu dùng, đánh giá giá trị hàng nội và tiêu dùng phô trương đến sự sẳn lòng mua hàng nội của người tiêu dùng việt nam (Trang 63 - 68)

Mối quan hệ ML SE SE-SE M Bias SE-Bias

CET <--- CC -0.197 .072 .002 -.200 -.003 .003

PJ <--- CET 0.378 .071 .002 .383 .005 .003

PJ <--- CC -0.244 .072 .002 -.238 .006 .003

WBD <--- CET 0.348 .087 .003 .349 .001 .004

WBD <--- PJ 0.271 .086 .003 .270 -.001 .004

Nguồn: Xử lý số liệu trên Amos

4.5. Kiểm định mơ hình đa nhóm (theo sản phẩm)

Phân tích đa nhóm dùng để so sánh mơ hình nghiên cứu theo các nhóm nào đó của một biến định tính, như giới tính, độ tuổi hay nhóm sản phẩm…Nghiên cứu này cũng thực hiện phân tích đa nhóm dựa trên hai nhóm sản phẩm, mà cụ thể là hàng may mặc và nước hoa.

Phương pháp phân tích đa nhóm được sử dụng bao gồm mơ hình khả biến và mơ hình bất biến từng phần. Trong mơ hình khả biến, các tham số ước lượng trong từng mơ hình của các nhóm khơng bị ràng buộc, cịn trong mơ hình bất biến từng phần, thành phần đo lường không bị ràng buộc nhưng các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu được ràng buộc có giá trị như nhau cho tất cả các nhóm (Nguyễn Khánh Duy 2009).

Để so sánh giữa mơ hình khả biến và bất biến từng phần, kiểm định Chi-bình phương được sử dụng. Nếu kiểm định Chi-bình phương cho thấy giữa hai mơ hình này khơng có sự khác biệt (p-value > 0.05) thì sẽ chọn mơ hình bất biến từng phần, do mơ hình này có bậc tự do (df) cao hơn; ngược lại, nếu kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt Chi-bình phương có ý nghĩa (p-value < 0.05) thì mơ hình khả biến sẽ được chọn, vì có độ tương thích cao hơn (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2008).

Phân tích cấu trúc đa nhóm được thực hiện thơng qua phần mềm AMOS 21, kiểm định Chi-bình phương được thực hiện dựa trên kết quả phân tích đa nhóm và sử dụng hàm Chidist của Excel để tính tốn.

Hình 4.5 và 4.6 thể hiện kết quả phân tích mơ hình đa nhóm (chuẩn hóa). Ở cả 2 nhóm sản phẩm, mơ hình đều cho các chỉ số chứng tỏ mơ hình phù hợp với dữ liệu của thị trường (Chi-bình phương/df < 3; GFI, TLI, CFI > 0.9). Có một điểm cũng cần lưu ý thêm, đó là mối quan hệ giữa tiêu dùng phơ trương (CC) và sự sẵn lòng mua hàng nội (WBD). Trong phần phân tích trước (mục 4.5) khi kiểm định mơ hình lý thuyết tổng qt, giả thuyết H5 về mối quan hệ nghịch chiều giữa CC và WBD đã khơng được chấp nhận. Khi phân tích đa nhóm, mối quan hệ CC – WBD có ý nghĩa thống kê ở cả 2 nhóm (p < 0.05), nhưng khác nhau về dấu giữa 2 nhóm sản phẩm. Trong khi mối quan hệ này ở nhóm nước hoa là nghịch chiều (như giả thuyết H5), thì ở nhóm hàng may mặc, đây lại là một mối quan hệ đồng chiều (Bảng 4.12 và 4.13). Ở nhóm hàng may mặc, mối quan hệ CC – CET cũng khơng cịn ý nghĩa thống kê (p = 0.0526).

Hình 4.5: Ƣớc lƣợng mơ hình khả biến (Nƣớc hoa)

Bảng 4.12: Ƣớc lƣợng mơ hình khả biến (nƣớc hoa)

Ước lượng ML S.E. C.R. P CET <--- CC -.227 .103 -2.210 .027 PJ <--- CET .352 .087 4.032 *** PJ <--- CC -.264 .089 -2.978 .003 WBD <--- CET .306 .087 3.496 *** WBD <--- PJ .222 .087 2.571 .010 WBD <--- CC -.412 .098 -4.207 ***

Nguồn: Xử lý số liệu trên Amos

Hình 4.6: Ƣớc lƣợng mơ hình khả biến (Hàng may mặc)

Bảng 4.13: Ƣớc lƣợng mơ hình khả biến (hàng may mặc)

Ước lượng ML S.E. C.R. P

CET <--- CC -.244 .124 -1.958 .050 PJ <--- CET .341 .088 3.882 *** PJ <--- CC -.302 .107 -2.833 .005 WBD <--- CET .323 .109 2.965 .003 WBD <--- PJ .267 .113 2.365 .018 WBD <--- CC .328 .129 2.544 .011

Nguồn: Xử lý số liệu trên Amos

Hình 4.7 : Ƣớc lƣợng mơ hình bất biến từng phần (Nƣớc hoa)

Bảng 4.14: Ƣớc lƣợng mơ hình bất biến từng phần (nƣớc hoa)

Ước lượng ML S.E. C.R. P Label CET <--- CC -.230 .080 -2.884 .004 Beta3a PJ <--- CET .348 .062 5.631 *** Beta4 PJ <--- CC -.275 .069 -3.987 *** Beta3b WBD <--- CET .300 .067 4.467 *** Beta1 WBD <--- PJ .213 .067 3.178 .001 Beta2 WBD <--- CC -.237 .069 -3.456 *** Beta3c

Nguồn: Xử lý số liệu trên Amos

Hình 4.8: Ƣớc lƣợng mơ hình bất biến từng phần (Hàng may mặc)

Bảng 4.15: Ƣớc lƣợng mơ hình bất biến từng phần (hàng may mặc)

Ước lượng ML S.E. C.R. P Label CET <--- CC -.230 .080 -2.884 .004 Beta3a PJ <--- CET .348 .062 5.631 *** Beta4 PJ <--- CC -.275 .069 -3.987 *** Beta3b WBD <--- CET .300 .067 4.467 *** Beta1 WBD <--- PJ .213 .067 3.178 .001 Beta2 WBD <--- CC -.237 .069 -3.456 *** Beta3c

Nguồn: Xử lý số liệu trên Amos

Với kết quả trên, để lựa chọn mơ hình khả biến hay bất biến, giả thuyết được đặt ra như sau:

H0: Chi-bình phương của mơ hình khả biến bằng Chi-bình phương của mơ

hình bất biến

H1: Có sự khác biệt về Chi-bình phương giữa mơ hình khả biến và mơ hình

bất biến.

Kết quả kiểm định Chi-bình phương được thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của tính vị chủng tiêu dùng, đánh giá giá trị hàng nội và tiêu dùng phô trương đến sự sẳn lòng mua hàng nội của người tiêu dùng việt nam (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)