Môi trường sống và quyết định làm việc ở Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thành phố hà nội là nơi làm việc của sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2 XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT

2.2.1 Môi trường sống và quyết định làm việc ở Hà Nội

Những người có học vấn thường bị tác động của “lực hút” ở các vùng đô thị hoặc các vùng có điều kiện kinh tế phát triển lơi cuốn đi (Lipton 1976). Bên cạnh sự khác biệt về môi trường và tài nguyên thiên nhiên, thì sự chênh lệch trong sự phát triển giữa các vùng là nhân tố đặc biệt nổi bật. Sự khác biệt này sẽ làm nảy sinh lực đẩy từ các vùng kém thuận lợi hơn và lực hút ở các vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi hơn.

Điều này phù hợp với hầu hết các nghiên cứu về di cư, Barnum và Sabot (1975) nhấn mạnh sự ảnh hưởng của các đặc điểm kinh tế và xã hội, trong đó quyết định của người di cư chủ yếu vì lý do kinh tế. Sự khác nhau trong các cơ hội về kinh tế ở các vùng đô thị lớn tác động dương đối với dịng di cư từ nơng thôn ra thành thị. Những người di cư cịn hướng đến các thành phố lớn vì cuộc sống giải trí và sự hiện đại của thành phố lớn. (Schultz 1975).

Quyết định di cư của một cá nhân có thể bị ảnh hưởng từ sự khác biệt về mơi trường kinh tế chính trị- xã hội. Nếu có sự khác biệt giữa nơi đi và nơi đến, dòng chảy di cư sẽ thiên về một hướn. Đối với một cá nhân, khi đứng trước sự lựa chọn họ sẽ đặt ra so sánh giữa các phương án nhằm tìm kiếm lợi ích tối đa cho họ và gia đình. Bởi vậy, giả thuyết thứ nhất được đề nghị là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thành phố hà nội là nơi làm việc của sinh viên ngoại tỉnh trên địa bàn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)