CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ MẪU
Tổng số bản phát ra 362, tổng số bản thu về và phù hợp để phân tích là 300. Như vậy, tỷ lệ số bản phù hợp trên tổng số bản khảo sát phát ra là 82.9%.
Các biến định tính được thu thập gồm có: giới tính, q qn, sinh viên năm, chuyên ngành học.
Từ kết quả thống kê ta thấy:
Tỷ lệ nam và nữ:
Hình 4.1: Tỉ lệ sinh viên nam và nữ
Đơn vị tính: phần trăm (%)
Nam 44% Nữ
56%
Trong số 300 sinh viên được khảo sát thì số sinh viên nữ nhiều hơn số sinh viên nam. So với tình hình tổng thể tỉ lệ sinh viên nam so với sinh viên nữ của các trường đại học trên địa bàn thì kết quả tương đối phù hợp.
Quê quán
Hình 4.3: Tỉ lệ các miền quê của sinh viên ngoại tỉnh
Đơn vị tính: phần trăm (%)
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận văn
Trong dữ liệu khảo sát phần quê quán có rất nhiều vùng quê khác nhau . Cụ thể là có 44 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Số sinh viên đến từ tỉnh Nghệ An chiếm tỉ lệ cao nhất (36%), số sinh viên đến từ Ninh Bình, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên Bái chiếm tỉ lệ thấp nhất (1%). Để thuận tiện cho việc phân tích dữ liệu, tác giả đã chia các tỉnh thành thành 3 vùng miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Có thể thấy rất rõ là sinh viên ngoại đến Hà Nội chủ yếu là từ các tỉnh thành có khoảng cách gần. Những sinh viên từ các tỉnh lân cận TP. Hà Nội thuộc miền Bắc chiếm 42%. Những sinh viên tới từ các tỉnh miền Trung chiếm tỉ lệ lớn nhất (54.0%), điều này chứng tỏ các trường Đại học trên địa bàn TP. Hà Nội có sức hấp
42% 4% 54% Miền Bắc Miền Nam Miền Trung
dẫn đối với các sinh viên miền Trung. Những sinh viên từ các tỉnh phía Nam, chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Điều này cũng dễ hiểu vì các tỉnh phía Nam, dân thường di chuyển vào các đơ thị như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu…
Chuyên ngành học:
Có 20 chuyên ngành được khảo sát (300 sinh viên), số sinh viên thuộc giai đoạn đại cương chưa phân ngành không điều tra. Để thuận tiện cho việc phân tích dữ liệu, tơi đã chia 300 sinh viên thành 3 nhóm ngành: Tài chính- Ngân hàng, Kế tốn-Kiểm tốn, các ngành khác.
Hình 4.4: Tỉ lệ các nhóm ngành của sinh viên ngoại tỉnh
Đơn vị tính: phần trăm (%)
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả luận văn
Trong đó:
Tài chính- Ngân Hàng bao gồm: Tài chính nhà nước, Tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng, Chứng khốn, Bảo hiểm.
Kế toán- Kiểm toán bao gồm: Kế toán, Kiểm toán.
33%
46% 21%
ke toan kiem toan nganh khac tai chinh ngan hang
Các ngành khác bao gồm: Ngoại thương, Quản trị kinh doanh, Kinh tế kế hoạch và đầu tư, Kinh tế nông nghiệp và phát triển nơng thơn, Tốn tài chính, Thương mại…
Nhìn vào tỉ lệ các nhóm ngành trong mẫu khảo sát thì khối ngành khác chiếm tỉ lệ lớn nhất, sau đó đến các ngành Kế tốn- Kiểm tốn. Tỉ lệ thấp nhất là nhómTài chính- Ngân hàng.