Ghi chú: (*) Hệ số Beta, có ý nghĩa thống kê p<0,05; (+): quan hệ thuận chiều.
5.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHÊN CỨU
Với những kết quả cụ thể, nghiên cứu này có những đóng góp về khía cạnh lý thuyết và thực tiễn quản lý như sau:
5.2.1 Đóng góp về mặt khoa học
Di cư dân số ở các nước khu vực Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam, đã gia tăng cả về quy mô và độ phức tạp với sự tham giá của rất nhiều nhóm dân số xã hội khác nhau. Do sự chênh lệch giữa thành thị và nơng thơn về trình độ phát triển, tiêu thụ tổng sản phẩm quốc dân (GNP) cũng như điều kiện dịch vụ, cơ sở hạ tầng và cơ may trong cuộc sống, người di cư ra thành thị tìm việc với mong muốn tăng thu nhập và có một cuộc sống tốt đẹp hơn (UN,1995). Các nghiên cứu trước đây đã khai thác nhiều khía cạnh liên quan đến di cư và quyết định di cư. Nghiên cứu của Beckman và các cộng sự (1997), Dang (1998a, 1999) cho thấy những cơ hội kinh tế
Quyết định lựa chọn Hà Nội là nơi
làm việc + 0.442*
Mơi trường sống
Vai trị của cá nhân trong gia đình Mạng lưới xã hội Phong cách sống năng động + 0.431* + 0.319* + 0.290*
và sự mở rộng mạng lưới di cư trong giai đoạn Đổi Mới đã gia tăng làm thúc đẩy sự xuất cư của những người lao động ở nông thôn. Nghiên cứu của Guest (1998) lại tập trung vào đối tượng di cư là lao động nữ đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Bởi những nghiên cứu đã tiến hành còn thiếu sự tập trung đối với đối tượng sinh viên di cư lên thành phố đi học, tương lai khi tốt nghiệp ra trường đứng trước quyết định ở lại thành phố làm việc hoặc có thể trở về quê hương. Nghiên cứu làm sáng tỏ các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định của những đối tượng này.
Nghiên cứu dựa trên thang đo “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp” và kết hợp với những lý thuyết, những bài nghiên cứu về di cư để ứng dụng trong bối cảnh tại thành phố khác. Các thang đo được phát triển và kiểm định trong bối cảnh mới này có thể bổ sung cho bộ sưu tập các thang đo về quyết định di cư hiện còn đang khan hiếm. Các nhà nghiên cứu và quản trị Việt Nam có thể sử dụng chúng để đo lường quyết định di cư cho các đối tượng khác hoặc ở địa phương khác.
5.2.2 Đóng góp về mặt thực tiễn
Yếu tố mơi trường sống, vai trị của cá nhân trong gia đình, mạng lưới xã hội và phong cách sống năng động từ quan điểm của mỗi cá nhân tới quyết định lựa chọn Hà Nội là nơi làm việc. Mặc dù, phong cách sống năng động mà mạng lưới xã hội đóng góp ít hơn vào quyết định lựa chọn nơi làm việc thì đây vẫn là những yếu tố mà các nhà chính sách có thể tác động để gây nên ảnh hưởng gián tiếp tới quyết định của các cá nhân. Vai trò chủ yếu của mơi trường sống, vai trị của cá nhân trong gia đình, mạng lưới xã hội và phong cách sống năng động đã được khẳng định mạnh mẽ trong nghiên cứu. Việc các sinh viên chuẩn bị ra trường có xu hướng lựa chọn TP. Hà Nội là nơi làm việc cũng phù hợp với thực tế bởi TP. Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước nên hội tụ đủ các yếu tố thu hút người dân di chuyển đến, nhất là các điều kiện về việc làm, thu nhập, học tập – đào tạo…
Ban đầu, sự di cư vào các đơ thị lớn chủ yếu vì lý do kiếm sống, nhưng dần dần mục tiêu đó được thay bằng những lý do khác như vào thành phố để vì nguyện
vọng của người thân, vì nguyện vọng của bản thân để có nhiều cơ hội thành đạt, được thỏa mãn những nhu cầu cao hơn về văn hóa, giáo dục, y tế, thơng tin, giải trí, giao lưu…
Bản thân các sinh viên ngoại tỉnh đến TP. Hà Nội học tập đều đã có một khoảng thời gian khơng nhỏ để tự nhìn nhận, đánh giá mơi trường sống ở đây cũng như đặt trong sự so sánh với quê nhà. Theo đó, những sinh viên này coi Hà Nội là môi trường kinh tế tốt nhất để lập nghiệp. Trong các yếu tố thuộc môi trường sống, đối tượng sinh viên ngoại tỉnh khơng quan tâm sự khác biệt về khí hậu giữa TP. Hà Nội và quê nhà. Vậy thì, nếu các nhà chính sách mong muốn tác động vào xu hướng di cư, điều tiết mức độ di cư thì có thể tác động vào mơi trường sống của địa phương nơi nhập cư cũng như địa phương nơi xuất cư nhằm kiểm soát lực đẩy nơi xuất cư và lực hút nơi nhập cư.
Kết quả của phân tích mẫu cho thấy, đa số sinh viên đều có trách nhiệm với gia đình, cũng như nhận lấy trách nhiệm với người thân. Có thể nguyên nhân xuất phát từ sự vất vả cả gia đình ở q, sinh viên ngoại tỉnh có mong muốn tìm việc ở Hà Nội để có thu nhập cao hơn và có tương lai hơn nhằm giúp đỡ gia đình về kinh tế cũng như để làm cơ sở sau này đưa người thân lên TP. Hà Nội sống và làm việc (một hình thái của di cư “dây chuyền” phổ biến ở rất nhiều vùng trên thế giới).
Theo kết quả có được, mạng lưới xã hội có ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định lựa chọn điểm đến theo nhiều cách. Mạng lưới xã hội giúp đỡ những người di cư trang trải một phần chi phí trong cuộc sống cũng như cung cấp thơng tin và hỗ trợ việc tìm kiếm việc làm tại thành phố. Trong khi đó, các cơ quan xúc tiến việc làm thuộc thể chế chính thức đã khơng mấy thành cơng. Khơng chỉ thế, việc đưa ra chính sách can thiệp vào các mối quan hệ xã hội nhằm điều chỉnh hành vi di cư sẽ khó có hiệu quả, bởi khả năng tự quyết định hay nương tựa vào các quan hệ xã hội của các đối tượng di cư là độc lập. Bởi vậy, chính quyền địa phương có thể tìm các biện pháp phù hợp nhằm khuyến khích vai trị tích cực của mạng lưới xã hội trong cung cấp thông tin và trợ giúp những người di cư tìm kiếm việc làm tại nơi đến có
thể có tác động lớn đối với các dịng di cư. Hoặc đưa ra các cơ chế ủng hộ việc trao đổi thông tin về các cơ hội việc làm/ thu nhập để giúp những sinh viên ngoại tỉnh tránh nhận được thơng tin sai trong q trình đưa ra quyết định.
Các nhà nghiên cứu trên thế giới khi nói về di dân đối với địa phương thì đưa ra hai quan điểm hồn tồn trái chiều khi nhìn nhận vấn đề này: một là cho rằng di dân có lợi cho cả nơi đi và nợi đến, cịn một bên cịn lại thì cho rằng có hại cho cả hai đầu đi và đến. Những lập luận đưa ra, dựa trên nghiên cứu thực tế ở địa phương với tính thuyết phục cao, đều cho thấy di dân thường có ảnh hưởng tốt đối với bản thân người di dân, nhưng ảnh hưởng tốt hay xấu tới địa phương cả nơi đi và nơi đến thì rất khó đánh giá vì tính phức tạp của nó. Kết quả di dân đến thành phố sẽ tùy thuộc vào cả yếu tố số lượng và yếu tố chất lượng của người di dân đối với quy mô của thành phố. Bởi vậy, nghiên cứu chỉ đóng góp ý nghĩa thực tiễn thơng qua việc xác định yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới quyết định di cư của cá nhân.
Nghiên cứu còn đưa ra được cảm nhận của sinh viên ngoại tỉnh đối với TP. Hà Nội, xác định được những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần phải cải thiện trong thời gian tới. Theo như nghiên cứu thì các sinh viên ngoại tỉnh đánh giá ưu điểm của TP. Hà Nội: Là một nơi có phong cách làm việc năng động, điều kiện học tập, vui chơi giải trí, khám chữa bệnh, dịch vụ tốt, có thu nhập và cơ hội thăng tiến cao.
5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
Bên cạnh những đóng góp đã nêu ở trên, nghiên cứu cũng tồn tại một số hạn chế nhất định:
Thứ nhất, nghiên cứu chỉ được thực hiện với đối tượng là sinh viên ngoại tỉnh đang theo học tại ĐH Kinh tế Quốc dân TP. Hà Nội, ĐH Ngoại Thương, ĐH Công nghiệp Hà Nội nên kết quả nghiên cứu khơng đạt tính đại diện và chưa chắc sẽ đúng với các sinh viên ngoại tỉnh đang theo học tại tất cả các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn TP. Hà Nội.
Thứ hai, kết quả nghiên cứu của đề tài này chủ yếu xuất phát từ phương pháp phân tích định lượng, mô tả những nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn nơi làm việc mà chưa phân tích sâu nguyên nhân của từng nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn nơi làm việc.
Thứ ba, thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo cảm nhận nên sẽ gặp phải hạn chế trong việc đo lường tùy thuộc vào thái độ (lạc quan hay bi quan) và tâm trạng của người trả lời. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây đo lường quyết định di cư của con người chưa nội hàm đầy đủ giá trị nội dung. Trong khi đó để nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định di cư nhằm có hướng giải quyết vấn đề vĩ mô, trước hết cần sử dụng thang đo cảm nhận, sau đó sử dụng nội dung của thang đo cảm nhận để xây dựng tiêu chuẩn đo lường thực là việc làm rất cần thiết.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện nên chưa phản ánh đầy đủ và chính xác bản chất của tổng thể nghiên cứu, vì thế kết quả có thể chưa đúng lắm so với thực tế.
Nghiên cứu đã dùng phần mềm SPSS với phép thống kê hồi quy tuyến tính bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tài sản thương hiệu và dùng phân tích tương quan Spearman’s Rho để xác nhận mối tương quan qua lại giữa các khái niệm nghiên cứu.
5.4 GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Từ những hạn chế nêu trên, cần có các nghiên cứu tiếp theo về di cư khắc phục những hạn chế, cũng như tìm thêm bằng chứng để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định di cư như sau:
Thứ nhất: Thang đo và mơ hình nghiên cứu chỉ mới kiểm định tại thành phố Hà Nội nên chưa thể khẳng định được sự phù hợp đối với các địa phương khác. Điều này hàm ý rằng các gợi ý từ nghiên cứu có thể khơng phù hợp cho tất cả các địa phương ở Việt Nam. Do vậy, cần có
các nghiên cứu tiếp theo để kiểm định thang đo và mơ hình lý thuyết cho quyết định di cư ở đối tượng sinh viên sắp ra trường.
Thứ hai, đề tài nghiên cứu mới chỉ mô tả những nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn nơi làm việc bằng phương pháp phân tích định lượng do vậy, địi hỏi cần có nhiều phương pháp tiếp cận khác như: có sự tham gia của cộng đồng dân cư, các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức phi chính phủ khi nghiên cứu về di cư.
Cuối cùng, nghiên cứu đã dùng phần mềm SPSS với phép thống kê hồi quy tuyến tính bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về tài sản thương hiệu và dùng phân tích tương quan Spearman’s Rho để xác nhận mối tương quan qua lại giữa các biến nghiên cứu. Một cách thay thế khác mà nghiên cứu tương lai có thể thực hiện đó là dùng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS để vừa kiểm định giả thuyết vừa xác định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bùi Việt Thành (2011), Một số vấn đề về di cư nông thôn- đô thị, thách
thức và cơ hội cho thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội
và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Bùi Việt Thành (2011), Một số vấn đề về di cư nông thôn- đô thị, thách
thức và cơ hội cho thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội
và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đặng Nguyên Anh (1997), Về vai trò di cư nông thôn - đô thị trong sự
nghiệp phát triển nơng thơn hiện nay. Tạp chí Xã hội học, số 1
4. Đặng Thu (1994), Di dân của người Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. Trung tâm nghiên cứu dân số và phát triển.
5. Đinh Văn Thông (2010), Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội: Vấn
đề đặt ra và giải pháp, Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm
Thăng Long- Hà Nội, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 10 năm 2010.
6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2002), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.
7. Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà Nội: Thực trạng và giải
pháp quản lý. NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội.
8. Lê Văn Thành (2008), Đơ thị hóa và vấn đề dân nhập cư tại TP. HCM. Viện Nghiên cứu phát triển TP. HCM.
9. Nga My (1997), Di dân nông thôn - đô thị với nhà ở, một vấn đề xã hội. Tạp chí Xã hội học, số 2
10. Ngân hàng thế giới (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Hà Nội (12/2005).
11. Nguyễn Văn Tài và các đồng nghiệp (1998), Di dân tự do nông thôn- thành thị ở Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí
Minh.
12. TCTK và UNFPA (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004; Những
kết quả chủ yế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
13. Trần Hồng Vân (2002). Tác động xã hội của Di cư tự do vào thành phố
Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới. NXB Khoa học Xã hội.
14. Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên tốt nghiệp. Báo cáo nghiên
cứu.
15. Xiang Biao (2007), “Những người bị bỏ lại sau tụt hậu bao xa?”
Nghiên cứu sơ bộ về nông thôn Trung Quốc.
Tiếng Anh
1. Barnum, H.N, and Sabot, R.H. (1975), Education, employment probabilities and rural-urban migration in Tanzania. Paper presented
at 1975 World Congress Econometric Society.
2. Beckman, Bjorn, Eva Hansson, and Lisa Roman (1997), Viet Nam: Reform and Transformation. Center for Pacific Asia Studies:
Stockkholm.
3. Cooper, D.R. and Schindler, P.S. (2003), Business Research Methods,
Eighth edtion, McGraw-Hill, Irwin.
4. Derek Byerlee, Joseph L. Tommy and Habib Fatoo (1976), African Rural Economy Paper No. 13.
5. Duncan, O. (1996), Path Analysis: sociological examples, American
Journal of Sociology, Vol. 72, pp. 1-16.
6. Hair & ctg (1998, 111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall
International, Inc.
7. Hair, J., Aderson, R., Tatham, P., and Black, W. (2006), Multivariate Data Analysis, 6th ed., Prentice-Hall, Upper Saddle River, N.J.
8. Hancook,G.R., & Nevitt, J. (1999), Bootstrapping and the
indentification of exogenous latent variables within structural equation models. Structural Equation Modeling, 6(4), 394-399.
9. Harris, J.R. and Todaro, M.P. (1970), Migration, Unemployment and Development: A Two Sector Analysis, American Economic Review, 60,
126-142.
10. Ian Coxhead and Diep Phan (2006), Internal migration and income convergence during Vietnam’s trasition. University of Wisconsin-
Madison.
11. John, O.P., and Benet-Martinez, V. (2000), Measurement: reliability, construct validation, and scale construction, In H.T. Reis and C.M.
Judd (Eds.), Handbook of Research Methods in Social Psychology, pp. 39-369, New York: Cambridge University Press.
12. Lewis, A. W. (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour’’, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139- 191.
13. Lipton, M. (1976), Migration from rural areas of poor countries: The
impact on rural productivity and income distribution. Paper presented
International Bank for Reconstruction and Development, Washington, D.C.
14. Loi, C.C (2005), Rural to urban migration in Vietnam, Institute of
Developing Economies, JETRO. Available at www.ide.go.jp.
15. Lomnitz, L. (1997),Networks and Marginality. Life in a Mexican
Shantytown, New York, Academic Press.
16. Massey, D.; Arango, J. ; Hugo, G.; Ali Kouaouci; Pellergrino, A. ; Taylor, J. E. (1993), Theories of international migration: a review and
appraisal, Population and Development Review, 19(3): 431 – 464.
17. Mullan, B. (1989), The impact of social networks on the occupational