Dựa vào thực trạng phát hành IPO tại Việt Nam trong thời gian qua và các kết quả nghiên cứu có thể thấy rằng, thị trƣờng IPO vẫn chƣa thật sự hấp dẫn nhà đầu tƣ, ngay cả trong giai đoạn thị trƣờng vốn Việt Nam mới phát triển và thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ, nhƣng hầu hết sự quan tâm này đều tập trung vào thị trƣờng niêm yết. Nguyên nhân là do vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu về thị trƣờng IPO để các nhà đầu tƣ có thể có cái nhìn rõ hơn, giúp họ hiểu rõ hơn về những gì đang diễn ra tại thị trƣờng này và những gì họ cần quan tâm khi tham gia thị trƣờng.
Thị trƣờng chứng khốn trong những năm qua khơng đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong đợi, chỉ số Việt Nam-Index sụt giảm dẫn đến sự ái ngại của các doanh nghiệp khi tiến hành niêm yết, đặc biệt là khi phát hành cổ phiếu ra cơng chúng lần đầu IPO vì chi phí tốn kém và sự dè dặt của nhà đầu tƣ.
Sau đây là một số kiến nghị đƣợc đƣa ra dựa trên kết quả thực nghiệm nhằm đƣa IPO trở thành một phƣơng thức giúp doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận cũng nhƣ đa dạng hóa danh mục của nhà đầu tƣ đồng thời thu hút thêm nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài. 4.1. Đối với doanh nghiệp
4.1.1. Xây dựng hệ thống thơng tin đầy đủ, chính xác
Tình trạng chung của các doanh nghiệp khi tiến hành niêm yết hoặc phát hành cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam hiện nay đó là thơng tin về doanh nghiệp trƣớc khi IPO rất nghèo nàn, nội dung các bảng cáo bạch không rõ ràng, điều này làm cho các nhà đầu tƣ ln trong tình trạng phải dự đốn về tình hình và triển vọng trong tƣơng lai của doanh nghiệp, đồng thời kỳ vọng về một sự bùng nổ nào đó sau cổ phần hóa.
Khi thơng tin khơng đầy đủ và chính xác sẽ gây ra sự hiểu lầm cho nhà đầu tƣ, gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ, đồng thời làm cho thị trƣờng chứng khốn khơng thể phát triển đƣợc vì khi đó các đợt đấu giá chỉ mang tính chất may rủi. Điều này làm cho
44
thành quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp sau khi IPO đã bị giảm sút, khiến cho các nhà đầu tƣ mất lòng tin vào thị trƣờng IPO và các cổ phiếu IPO.
Tuy nhiên, tại thị trƣờng vốn của Việt Nam hiện nay, vẫn chƣa có một kênh chính thức nào cung cấp đầy đủ tất cả các thông tin của doanh nghiệp, cũng nhƣ các quy định nghiêm ngặt về việc công bố thông tin doanh nghiệp cũng nhƣ thơng tin ngành, nhắm tránh tình trạng định giá cổ phần bị sai lệch so với giá trị thực nhƣ hiện nay. Vì vậy, vấn đề minh bạch thơng tin hết sức quan trọng. Do đó, cần phải có các quy định chặt chẽ về việc công bố thông tin của các doanh nghiệp chào bán cổ phần và bắt buộc một số ngành, lĩnh vực cần phải đƣợc kiểm tốn để thơng tin đƣợc khách quan, trung thực hơn. Qua đó, xây dựng hệ thống thông tin ngành và doanh nghiệp để các nhà đầu tƣ có cái nhìn chính xác về doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp trƣớc khi tiến hành IPO cần tổ chức họp báo, công bố thông tin một cách công khai, rõ ràng và đầy đủ, nhằm bảo đảm nguồn thơng tin chính xác cho nhà đầu tƣ.
4.1.2. Lựa chọn thời điểm phát hành và số lượng phát hành
Thời điểm phát hành có vai trị rất quan trọng, nó ảnh hƣởng tới việc số lƣợng cổ phần chào bán đƣợc cũng nhƣ mức giá đấu thầu của các nhà đầu tƣ. Cần xác định thời điểm cung cầu phù hợp, tránh tình trạng phát hành vào thời điểm có quá nhiều doanh nghiệp tham gia vào quá trình chào bán cổ phần. Điều này sẽ làm cho nguồn cung của thị trƣờng IPO vƣợt quá so với mức cầu, làm cho các nhà đầu tƣ hờ hững, vì vậy, sẽ khiến các nhà đầu tƣ nhận thấy mức giá mà doanh nghiệp đƣa ra là khơng hợp lý. Chính vì vậy, trƣớc khi tiến hành IPO, cần có sự nghiên cứu thị trƣờng một cách rõ ràng, đồng thời, cần xác định rõ lƣợng vốn cần huy động từ thị trƣờng chứng khoán, từ đó, xác định số cổ phần cần chào bán và ƣớc tính gần đúng giá cổ phiếu đấu giá, không định giá quá cao dẫn đến việc không thể bán đƣợc hết số cổ phần dự kiến.
Ở thời điểm hiện tại, khi thị trƣờng chứng khoán khơng cịn hấp dẫn các nhà đầu tƣ, thì thị trƣờng IPO càng trở nên khó khăn hơn. Ngồi những doanh nghiệp nhà nƣớc có quy mơ lớn, dự kiến sẽ trở thành cổ phiếu blue-chip trong tƣơng lai nhƣ BIDV
45
trong năm qua hay Việt Nam Airline trong thời gian sắp tới, thì các nhà đầu tƣ dƣờng nhƣ không thật sự quan tâm đến các cổ phiếu IPO. Do đó, rất khó để doanh nghiệp có thể huy động vốn trong giai đoạn này, nếu có huy động đƣợc vốn cũng khó có nhiều cơ hội phát triển trong tƣơng lai. Nhiều doanh nghiệp sau khi IPO thành cơng lại chƣa có kế hoạch niêm yết do nhận thấy tình hình chƣa thuận lợi hoặc do không đáp ứng đƣợc các điều kiện để lên sàn. Do vậy, trong tình trạng hiện nay, các doanh nghiệp nên giãn thời gian IPO để chờ đến khi thị trƣờng thuận lợi hơn. Một giải pháp đƣợc đƣa ra nữa đó là các doanh nghiệp có thể chia nhỏ các đợt phát hành với các mức giá hợp lý nhằm hấp dẫn nhà đầu tƣ hơn.
4.2. Đối với nhà đầu tƣ
Thị trƣờng IPO thật sự hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ có ý định đầu tƣ dài hạn. Để IPO đƣợc thành công, những ngƣời tham gia vào thị trƣờng IPO nên là những nhà đầu tƣ dài hạn. Cách tiếp cận thông thƣờng sẽ là các nhà đầu tƣ bỏ tiền ra ngày hôm nay với kỳ vọng rằng doanh nghiệp sẽ phát triển và niêm yết trong tƣơng lai, và khi đó giá trị mà nhà đầu tƣ nắm giữ sẽ đƣợc tối đa hóa nhờ tính thanh khoản và giá trị doanh nghiệp gia tăng. Ngồi ra, các nhà đầu tƣ hồn tồn có quyền lựa chọn mua hay bán cổ phiếu tại bất cứ thời điểm nào mà lợi ích đƣợc tối đa hóa
Tuy nhiên trong thị trƣờng IPO Việt Nam hiện nay, nhiều nhà đầu tƣ đều coi IPO là những cơ hội tốt để tham gia kiếm tiền đơn giản bằng cách đoán giá và đợi kết quả. Họ tham gia đấu giá cổ phần của tổ chức phát hành và ngay sau khi các kết quả đấu giá đƣợc thông báo, những nhà đầu tƣ thành công chào bán cổ phiếu với những mức giá chỉ cao hơn một chút, thậm chí thấp hơn mức giá đấu thành cơng bình qn trên các trang web khơng chính thức dành cho những giao dịch đƣợc gọi là OTC. Ở một mức độ nào đó, điều này thể hiện tiềm năng của thị trƣờng hậu IPO. Nhƣng, nó cũng cho thấy một thực tế là có quá nhiều nhà đầu tƣ đăng ký đấu giá mà khơng hề có ý định đầu tƣ. Mục tiêu chớp cơ hội của những ngƣời này làm tăng cầu nhƣng điều đó sẽ khơng thể nói lên câu chuyện thật về IPO.
46
Việc thiếu kiến thức về thị trƣờng cũng nhƣ các đánh giá đúng đắn về doanh nghiệp đầu tƣ, đồng thời với tâm lý bầy đàn, các nhà đầu tƣ có thể mắc sai lầm khi lựa chọn cổ phiếu IPO. Do vậy, khi tham gia vào thị trƣờng IPO, các nhà đầu tƣ nên xác định rõ mục tiêu đầu tƣ của mình. Đồng thời có những kiến thức nhất định về thị trƣờng chứng khoán, cũng nhƣ tham khảo các nghiên cứu, nhận xét về thị trƣờng IPO trong giai đoạn gần đây. Ngồi ra, cần tìm hiểu kỹ thơng tin về doanh nghiệp mà mình định đầu tƣ. Tìm kiếm thông tin một cách cẩn thận hoặc thông qua các tổ chức tƣ vấn chuyên nghiệp nhằm tránh tình trạng đặt giá quá cao.
Trong những năm qua, hầu nhƣ các cổ phiếu IPO Việt Nam đều bị định giá cao. Do đó, tỷ suất sinh lợi sau khi IPO của các doanh nghiệp này bị sụt giảm. Chính vì vậy, nhà đầu tƣ cần có cái nhìn khách quan, chính xác về tình hình của doanh nghiệp nếu có ý định đầu tƣ lâu dài. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, các doanh nghiệp có số lƣợng cổ phần đƣợc giữ lại bởi các chủ sở hữu sau khi IPO thấp sẽ dẫn đến một tỷ suất sinh lợi cao hơn, hay các doanh nghiệp có quy mơ lớn cũng sẽ có thành quả hoạt động sau khi IPO hiệu quả hơn. Các nhà đầu tƣ có thể dựa vào các kết quả phân tích này và thơng tin của doanh nghiệp nhằm đƣa ra các quyết định đầu tƣ chính xác, mang lại tỷ suất sinh lợi cao.
47
KẾT LUẬN
Trong các năm qua, quá trình IPO đƣợc thực hiện chủ yếu ở các doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm thay đổi cơ cấu sở hữu từ nhà nƣớc sang tƣ nhân. Trong đề tài này, mục tiêu nghiên cứu chính là tìm ra sự thay đổi trong thành quả hoạt động của các doanh nghiệp sau khi IPO và các yếu tố tác động lên sự thay đổi này. Các kết quả nghiên cứu chỉ ra, các doanh nghiệp sau khi IPO đều có thành quả hoạt động giảm sút so với thời điểm trƣớc khi IPO. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự sụt giảm này, trong đó, đáng chú ý là do doanh nghiệp đã lựa chọn thời điểm phát hành và các thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các yếu tố ảnh hƣởng tới sự thay đổi trong thành quả hoạt động còn bao gồm cả cơ cấu sở hữu và quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt số liệu, đề tài chƣa thể đƣa ra cái nhìn tổng qt về tồn bộ thị trƣờng IPO tại Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2012, cũng nhƣ chƣa phân tích kỹ mối quan hệ tuyến tính và phi tuyến tính giữa cấu trúc sở hữu và thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, đề tài cũng chỉ ra đƣợc, khơng có một yếu tố riêng lẻ nào có thể giải thích chính xác sự thay đổi của thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Đề tài cũng đƣa ra các hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai về vấn đề IPO tại Việt Nam.
Thông qua các kết quả thực nghiệm nêu trên, nghiên cứu cũng đã đƣa ra một số kiến nghị dành cho các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ, nhằm tránh những thất bại khi thực hiện các cuộc chào bán cổ phần ra công chúng, cũng nhƣ tránh các sai lầm khi đầu tƣ vào thị trƣờng IPO của nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, đây mới chỉ là các kiến nghị, giải pháp đối với các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ. Để có thể gia tăng tính minh bạch và hấp dẫn cho thị trƣờng IPO, cần có sự quản lý chặt chẽ hơn nữa về mặt pháp lý, cũng nhƣ các biện pháp hỗ trợ từ các cơ quan có thẩm quyền.
48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Anh
1. Alanazi, Ahmed S., Benjamin Liu, and John Forster, 2011a, The financial
performance of Saudi Arabian IPOs, International Journal of Islamic and Middle-
Eastern Finance and Management 4, 146-157.
2. Ahmed S., Benjamin Liu, 2013, IPO financial and operating performance:
Evidence from the six countries of the GCC, (PhD Thesis), Griffith University
3. Al-Barrak, A. (2005). Initial public offerings in Saudi Arabia: motivations,
barriers, and effects (PhD Thesis), University of Newcastle upon Tyne.
4. Al-Hassan, Abdullah, Fernando Delgado, and Mohammed Omran, 2010, The
under-pricing of IPOs in the Gulf Cooperation Council countries, Research in
International Business and Finance 24, 344-360.
5. Baharat A., Jain, and Omesh Kini, 1994, The post-issue operating performance of
IPO firms, Journal of Finance 49, 1699-1726.
6. Balatbat, Maria C.A., Stephen L., Taylor, and Terry S., Walter, 2004, Corporate
governance, insider ownership and operating performance of Australian initial public offerings, Accounting and Finance 44, 299-328.
7. Brau, James C., and Stanley E., Fawcett, 2006, Initial public offerings: An
analysis of theory and practice, Journal of Finance 61, 399-436.
8. Cai, Jun, and John K.C., Wei, 1997, The investment and operating performance of
Japanese initial public offerings, Pacific-Basin Finance Journal 5, 389-418.
9. Chun, Hesuk, 2000, The Role of the Stock Market in Korea: Determinants and
Effects of Initial Public Offerings, Ph.D. Thesis, The George Washington University, United States - District of Columbia.
49
10. Jensen, Michael C., and William H., Meckling, 1976, Theory of the firm:
Managerial behaviour, agency costs and ownership structure, Journal of Financial
Economics 3, 305-360.
11. Kim, Kenneth A., Pattanaporn Kitsabunnarat, and John R., Nofsinger, 2004,
Ownership and operating performance in an emerging market: Evidence from Thai IPO firms, Journal of Corporate Finance 10, 355-381. 34
12. Loughran, Tim, Jay R., Ritter, and Kristian, Rydqvist, 1994, Initial public
offerings: International insights, Pacific-Basin Finance Journal 2, 165-199.
13. Loughran, Tim, and Jay R., Ritter, 1995, The new issues puzzle, Journal of
Finance 50, 23-51.
14. Kutsuna, Kenji, Hideo Okamura, and Mark Cowling, 2002, Ownership structure
pre- and post-IPOs and the operating performance of JASDAQ companies, Pacific-
Basin Finance Journal 10, 163-181.
15. Megginson, William L., Robert C., Nash, and Matthias Van, Randenborgh, 1994,
The financial and operating performance of newly privatized firms: An international empirical analysis, Journal of Finance 49, 403-452.
16. Mikkelson, Wayne H., M., Megan, Partch, and Kshitij, Shah, 1997, Ownership
and operating performance of companies that go public, Journal of Financial
Economics 44, 281-307.
17. Pagano, Marco, Fabio, Panetta, and Luigi, Zingales, 1998, Why do companies go
public? An empirical analysis, Journal of Finance 53, 27-64.
18. Renaissance Capital, 2012, Global IPO market, 2012 Annual review, 1-2.
19. Wang, Changyun, 2005, Ownership and operating performance of Chinese IPOs,
50
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp IPO tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2006
– 2011
2. Báo cáo thống kê tình hình IPO tại Việt Nam các năm từ 2006 – 2012 tại website
Sở giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh
3. Các phân tích về IPO tại Việt Nam từ năm 2006 – 2012 tại website
www.vietstock.vn
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007. Thống kê ứng dụng trong kinh tế
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP IPO TRONG MẪU NGHIÊN CỨU
Mã CK Năm Năm IPO Tổng tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công
ty mẹ
CAPEX ROA ROS
Hệ số vòng quay tài sản TDR ASM 2006 2007 243,372 189,694 53,677 102,791 19,193 720 7.89% 18.67% 42.24% 77.9% ASM 2007 2007 634,345 387,479 246,879 203,324 42,329 (2,985) 6.67% 20.82% 32.05% 61.1% ASM 2008 2007 871,427 603,209 242,045 280,646 22,278 (46,870) 2.56% 7.94% 32.21% 69.2% ASM 2009 2007 759,206 461,154 296,550 546,925 60,462 (50,021) 7.96% 11.05% 72.04% 60.7% ASM 2010 2007 1,244,892 843,140 400,249 553,190 157,096 361 12.62% 28.40% 44.44% 67.7% ASM 2011 2007 1,378,252 711,161 665,581 873,610 66,485 (29,743) 4.82% 7.61% 63.39% 51.6% ASM 2012 2007 1,577,815 898,885 677,415 1,018,096 13,241 (93,151) 0.84% 1.30% 64.53% 57.0% BTP 2006 2007 2,223,008 1,398,321 824,686 871,064 809 (36,164) 0.04% 0.09% 39.18% 62.9% BTP 2007 2007 2,220,893 1,571,469 649,424 1,155,738 25,490 (5,118) 1.15% 2.21% 52.04% 70.8% BTP 2008 2007 2,093,613 1,227,118 866,495 1,288,172 179,658 (12,907) 8.58% 13.95% 61.53% 58.6% BTP 2009 2007 2,074,618 1,264,917 809,701 1,472,397 52,039 (6,618) 2.51% 3.53% 70.97% 61.0% BTP 2010 2007 2,065,657 1,218,553 847,104 2,038,711 22,350 (5,077) 1.08% 1.10% 98.70% 59.0% BTP 2011 2007 2,014,254 1,127,554 886,700 2,400,803 62,705 (12,787) 3.11% 2.61% 119.19% 56.0% BTP 2012 2007 2,196,463 1,231,040 965,423 1,430,206 135,340 (3,735) 6.16% 9.46% 65.11% 56.0% CMV 2006 2007 212,894 139,570 70,085 1,948,219 8,872 (2,940) 4.17% 0.46% 915.11% 65.6% CMV 2007 2007 224,661 153,417 70,000 2,072,696 10,932 (3,082) 4.87% 0.53% 922.59% 68.3% CMV 2008 2007 253,332 170,798 82,534 2,973,005 27,855 (5,733) 11.00% 0.94% 1173.56% 67.4% CMV 2009 2007 353,844 242,023 111,820 2,890,193 34,993 (10,396) 9.89% 1.21% 816.80% 68.4% CMV 2010 2007 417,630 283,285 129,294 3,587,445 30,956 (15,860) 7.41% 0.86% 859.00% 67.8% CMV 2011 2007 443,762 298,028 139,755 4,248,930 37,264 (11,881) 8.40% 0.88% 957.48% 67.2%
Mã CK Năm Năm IPO Tổng tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công
ty mẹ
CAPEX ROA ROS
Hệ số vòng quay tài sản TDR CTD 2007 2007 968,635 180,297 788,337 1,344,555 125,384 (58,830) 12.94% 9.33% 138.81% 18.6% CTD 2008 2007 1,156,078 274,676 881,402 1,823,189 144,187 (1,157) 12.47% 7.91% 157.70% 23.8%