2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan (xuất phát từ VCB HCM)
Một là, Chưa có chính sách cụ thể cho từng đối tượng khách hàng: Do
có thế mạnh truyền thống trong lĩnh vực bán bn nên VCB HCM có quan hệ mật thiết với nhóm khách hàng lớn trong khi đó khách hàng trong lĩnh vực bán lẻ là lượng khách hàng tiềm năng trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt lại chưa được quan tâm đúng mức. Chính sách khách hàng của VCB HCM
mới chỉ là những định hướng chung cho tất cả các khách hàng mà chưa có sự phân biệt cụ thể cho từng đối tượng khách hàng.
Hai là, Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin chưa đáp ứng nhu cầu: Vào
bị sự cố do khối lượng giao dịch tăng đột biến. Các kênh thanh toán thường bị chậm hoặc mất kết nối với khách hàng do lỗi đường truyền. Hệ thống máy
móc phục vụ cơng tác giao dịch khách hàng đơi khi bị trục trặc cho chưa được thay thế những máy cũ dẫn đến tình trạng khách hàng phải chờ lâu. Các giao dịch qua máy ATM đôi khi cũng gặp trục trặc gây khó khăn cho khách hàng. Mặt khác, trung tâm cơng nghệ của chi nhánh cịn chật chội, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa trang bị đủ máy móc hiện đại. Đặt biệt, chi nhánh chưa
có trung tâm cơng nghệ dự phịng để phịng ngừa khi hệ thống có sự cố.
Ba là, Chính sách bảo mật an tồn hệ thống thơng tin chưa được quan
tâm đúng mức: Ngày nay, khi các phương thức thanh tốn điện tử càng phát
triển thì hiểm họa về an tồn thơng tin và an ninh mạng càng gia tăng, nhất là
đối với các ngân hàng và tổ chức tài chính. Tuy nhiên, VCB HCM chưa tăng
cường vận hành hệ thống bảo mật thông tin, dữ liệu và an ninh mạng, đảm
bảo hệ thống thanh tốn an tồn, hiệu quả. Ngoài ra, Ban lãnh đạo chi nhánh chưa quán triệt đến từng nhân viên xem chính sách bảo mật an tồn hệ thống
thơng tin ngân hàng là nhằm bảo vệ tài sản của khách hàng cũng như của VCB. Điều này cũng ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng khi đến giao dịch với VCB.
Bốn là,Trình độ và tác phong làm việc của cán bộ phục vụ cho hoạt động thanh tốn cịn nhiều bất cập: Công tác đào tạo nhân viên về trình độ cơ
bản và chuyên sâu phần nào cịn chưa đáp ứng được u cầu chun mơn để phục vụ khách hàng. Mặt khác, do môi trường làm việc của doanh nghiệp Nhà nước trước đây ảnh hưởng nên một số nhân viên trở nên thụ động, thờ ơ trong công tác phục vụ khách hàng. Do đó, một số nhân viên phục vụ cho lĩnh vực thanh tốn khơng thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán cũng như công tác hướng dẫn và thái độ phục vụ khách hàng, điều này dẫn đến một số khách
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 luận văn tiến hành nghiên cứu tình hình thực tế về phát triển các phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại VCB HCM trong giai
đoạn 2008 – 2010. Thông qua việc trình bày thực trạng về thanh tốn khơng
dùng tiền mặt tại VCB HCM và phân tích, đánh giá số liệu, dữ liệu thu thập
được từ các nguồn thông tin khách quan, ta thấy được những kết quả đạt được, những hạn chế tồn tại và từ đó tìm ra những nguyên nhân của những
hạn chế trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại VCB HCM.
VCB HCM đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong việc phát triển
các phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Điều này thể hiện ở sự tăng trưởng tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt so với tổng doanh số thanh toán nội địa, sự phát triển nhiều kênh thanh toán hiện đại, nhiều dịch vụ thanh toán qua thẻ và qua ngân hàng điện tử, hệ thống máy ATM và máy POS tăng nhanh, số lượng tài khoản cá nhân tăng đáng kể.
Bên cạnh những kết quả đạt được, VCB HCM cũng phải đối mặt với
những khó khăn, hạn chế cịn tồn tại: Những bất cập trong thanh toán về thẻ, séc, một số phương thức thanh tốn cịn phụ thuộc nhiều vào khách hàng, việc quảng bá sản phẩm và dịch vụ thanh toán chưa đem lại hiệu quả cao.
Việc phân tích nguyên nhân của những hạn chế trong chương 2 sẽ là nền tảng cho các giải pháp cụ thể, khả thi ở chương 3 nhằm giúp VCB HCM hoàn thiện hơn trong việc phát triển các phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán, khẳng định thế mạnh trong hoạt động kinh doanh của mình, giữ vững uy tín và thương hiệu mạnh của VCB và góp phần khơng nhỏ trong việc thực hiện đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt của nước ta hiện nay.
Chương 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM