Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Củ Chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự bất bình đẳngtrong thu nhập trường hợp nghiên cứu tại huyện củ chi , TPHCM (Trang 29 - 34)

CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC

3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Củ Chi

3.1.1. Tình hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Củ Chi. Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện trong 5 năm ( 2005- 2010), % Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện trong 5 năm ( 2005- 2010), %

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Nơng lâm thủy sản 17,44 16,11 15,89 8,10 11,92 10,87 Cơng nghiệp- xây dựng 68,40 67,81 68,20 81,03 68,95 70,27 Thương mại dịch vụ 14,16 15,58 15,90 10,88 19,13 18,86

Nguồn: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ X nhiệm kỳ (2010- 2015)

Kinh tế trên địa bàn huyện đạt tốc độ tăng trưởng cao, mức tăng trưởng bình quân trong 5 năm (2005- 2010) là 20,26% (vượt 1,51% so với Nghị quyết), trong đĩ cơng nghiệp tăng bình quân 20,91%, chiếm tỷ trọng 70,27%; thương mại dịch vụ tăng 27,34%, chiếm tỷ trọng 18,86% và nơng nghiệp tăng 9,41%, chiếm tỷ trọng 10,87%. Điều này cho thấy, cơ cấu kinh tế cĩ sự chuyển biến mạnh theo hướng cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ tăng nhanh, nơng nghiệp giảm. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nơng, lâm, thuỷ sản trong cơ cấu kinh tế chung của huyện giảm, cơng nghiệp, thương mại - dịch vụ tăng.

Phát triển sản xuất khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản

Trong 4 năm qua (2006- 2009) cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tiếp tục chuyển đổi theo hướng phát triển các loại cây trồng, vật nuơi cĩ giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Giá trị sản xuất nơng lâm ngư nghiệp năm 2006 đạt 667 tỷ đồng, năm 2009 đạt 866 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2006- 2009 bình quân 9%/năm.

Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Củ Chi 2006, 2009. Năm 2006 Năm 2009 Năm 2006 Năm 2009 Stt Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu đồng) Cơ cấu (%) 1 Nơng nghiệp 564.033 84,53 708.607 81,81 - Trồng trọt 324.367 48,61 325.392 37,57 - Chăn nuơi 239.666 35,92 383.216 44,24 2 Lâm nghiệp 11.723 1,75 11.968 1,38 3 Thủy sản 5.718 0,85 28.811 3,33

4 Dịch vụ nơng lâm ngư nghiệp 85.730 12,85 116.755 13,48

Tổng cộng 667.204 100,00 866.143 100,00

Nguồn: Phịng Nơng Nghiệp huyện Củ Chi (2009)

Theo kết quả sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thì tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp năm 2009 trên địa bàn huyện đạt 866,143 tỷ đồng (giá cố định 94), đạt 100,53% kế hoạch năm 2009, tăng 8,27% so với cùng kỳ. Trong đĩ trồng trọt giá trị thực hiện 325,392 tỷ đồng, đạt 96,17% kế hoạch, chiếm 37,57%. Chăn nuơi 383,215 tỷ đồng, đạt 101,65% kế hoạch, tăng 9,71% so cùng kỳ, chiếm 44,24% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp (Bảng 3.2).

Tổng diện tích gieo trồng năm 2009 ước đạt 42.927ha, trong đĩ diện tích cây lúa 15.230 ha, giảm 1.809 ha so cùng kỳ, chiếm 35,75% tổng diện tích. Cây rau an tồn phát triển ổn định với diện tích 5.870 ha. Hoa cây kiểng ước đạt 256 ha. Cỏ trồng chiếm diện tích lớn do người dân sử dụng những đất hoang hoặc đất bưng khĩ trồng lúa để trồng và dưỡng cỏ nuơi bị.

Chăn nuơi phát triển khá, tổng đàn bị 59.065 con, đạt 100,97% kế hoạch năm, trong đĩ bị sữa 37.440 con, đạt 105,46% kế hoạch năm, tăng 3.643 con so cùng kỳ. Cá sấu 30.830 con, đạt 88,09% kế hoạch năm, tăng 2.700 con so cùng kỳ. Đàn heo phát triển với quy mơ trang trại tổng đàn 132.822 con. Ngồi ra cịn nuơi nhím, heo rừng lai, v.v.

Về dịch vụ nơng nghiệp cĩ xu thế tăng năm 2006 đạt 85,730 tỷ đồng tăng lên 116,755 tỷ đồng trong năm 2009 (Bảng 3.2).

Phát triển sản xuất cơng nghiệp

Theo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện khĩa IX thì sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn huyện tiếp tục phát triển và đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong 5 năm qua (2005- 2010), mức tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 20,91%. Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng mạnh ở khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi và cơng nghiệp dân doanh. Cụ thể, hiện nay trên địa bàn huyện cĩ 2.029 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đĩ cĩ 67 doanh nghiệp 100% cĩ vốn đầu tư nước ngồi, thu hút trên 43. 959 lao động của địa phương và một phần lao động nhập cư.

Cơng nghiệp huyện Củ Chi chủ yếu là một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn cĩ các sản phẩm chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu với giá trị xuất khẩu cao, thu hút nhiều lao động như ngành sản xuất giày da, may mặc.

Nhìn chung, trong 5 năm qua do biến động về khủng hoảng kinh tế, giá cả thị trường tiêu thụ khơng ổn định, việc đổi mới cơng nghệ, máy mĩc thiết bị ở các doanh nghiệp cịn hạn chế, vì thế sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn huyện gặp nhiều khĩ khăn. Nhưng, do các doanh nghiệp tích cực khai thác thị trường, nâng cao chất lượng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng, chính vì vậy giá trị sản xuất cơng nghiệp qua từng năm vẫn tiếp tục tăng cao.

Phát triển các ngành dịch vụ

Kinh tế dịch vụ cĩ bước chuyển dịch tích cực theo hướng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng về sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư như dịch vụ thương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng. Hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển mạnh về số lượng và chất lượng, tốc độ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2005, cĩ 12.933 lao động hoạt động trong các cơ sở thương mại – dịch vụ tăng lên 23.779 lao động năm 2009. Tổng giá trị sản xuất ngành thương mại- dịch vụ năm 2005 là 509,509 tỷ đồng, nhưng đến năm 2009 là 1.414,105 tỷ đồng. Như vậy, giá trị sản xuất thương mại- dịch vụ năm 2009 tăng gấp 2,8 lần so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành thương mại và dịch vụ là 27,34%. Do năng động trong hoạt động kinh doanh và nắm bắt được nhu cầu thị trường nên khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cĩ mức tăng trưởng khá ổn định (Dự thảo các văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ X nhiệm kỳ 2010- 2015).

3.1.2. Tình hình dân số và lao động, thu nhập và mức sống dân cư a. Dân số và lao động a. Dân số và lao động

Dân số luơn được xem là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế. Theo số liệu thống kê của huyện Củ Chi đến cuối 2007: Dân số trung bình tồn huyện là 323.419 người, trong đĩ dân số nữ là 171.943 người, chiếm tỷ lệ 53,16% tổng dân số tồn huyện. Mật độ dân số trung bình là 734,55 người/km2.

Bảng 3.3: Dân số, mật độ dân số huyện Củ Chi năm 2007

Tên xã, thị trấn Dân số (người) Mật độ (người/km2)

Tồn huyện 323.419 744 Thị trấn Củ Chi 15.912 4.194 Xã Hòa Phú 10.231 1.124 Xã Trung An 13.023 651 Xã Tân An Hội 22.384 740 Xã Trung Lập Thượng 11.664 502 Xã Phước Hiệp 11.047 562 Xã Thái Mỹ 11.683 484 Xã Phước Vĩnh An 11.280 695 Xã Phú Mỹ Hưng 7.111 291 Xã Trung Lập Hạ 10.412 613 Xã Tân Thạnh Đông 34.411 1.298 Xã Phước Thạnh 16.674 1.106 Xã Bình Mỹ 16.210 638 Xã Tân Thạnh Tây 10.484 913 Xã Phú Hịa Đơng 21.402 982

Xã Tân Thông Hội 25.280 1.414

Xã An Phú 10.564 434

Xã An Nhơn Tây 15.730 544

Xã Phạm Văn Cội 8.136 351

Xã Nhuận Đức 10.484 480

Xã Tân Phú Trung 29.297 952

Nguồn: Phịng Thống kê huyện Củ Chi (2010)

Dân số ở khu vực thành thị (Thị Trấn Củ Chi) là 15.912 người, chiếm khoảng 4,91%, cịn lại 307.507 người chiếm 95,09% dân số sống ở khu vực nơng thơn. Điều này cho thấy, sự phân bố dân cư khơng đồng đều trên địa bàn huyện, đa số dân cư sống ở nơng thơn. Các điểm dân cư nơng thơn phân bố tập trung thành từng ấp dọc theo các đường giao thơng, gần chợ, ven sơng, rạch để thuận lợi cho việc sinh hoạt và trồng trọt, chăn nuơi. Với đặc điểm phân bố dân cư như

vậy thể hiện nền kinh tế của huyện phát triển khơng đồng đều, chủ yếu dựa vào nơng nghiệp.

Về nguồn lao động: Trong những năm gần đây, nguồn lao động trên địa bàn huyện cĩ xu hướng tăng cụ thể: năm 2007 số người trong độ tuổi lao động tồn huyện là 219.352 người, đến năm 2009 cĩ đến 229.660 người trong độ tuổi lao động. Số người trong độ tuổi lao động được giải quyết việc làm cũng tăng lên: từ 12.587 người (năm 2007) tăng lên 12.678 người (năm 2009).

Nguồn lao động tăng nhanh là một trong những điều kiện thuận lợi để huyện phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, do dân số ở nơng thơn đa số sống bằng nghề nơng nên trình độ chuyên mơn của người lao động khơng thể đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mặt khác, do phần lớn đội ngũ lao động di chuyển từ các tỉnh đến thường cĩ trình độ văn hĩa thấp, thiếu chuyên mơn ở một số ngành nghề nên đã ảnh hưởng đến chất lượng lao động ở huyện nĩi chung.

b. Thu nhập và mức sống dân cư

Trong những năm gần đây, thu nhập và đời sống của người dân trên địa bàn huyện đã được cải thiện đáng kể, nhà ở cơ bản được tole, ngĩi hĩa và trang bị tiện nghi trong sinh hoạt. Theo báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2005- 2010 và kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2010- 2015 của huyện thì đến cuối năm 2009 huyện đã hồn thành chương trình xĩa đĩi giảm nghèo giai đoạn 2 (thu nhập dưới 6 triệu đồng/người/năm) trước thời gian 2 năm so với nghị quyết đề ra, cụ thể: huyện cĩ 17.168 hộ dân ra khỏi chương trình xĩa đĩi giảm nghèo và vượt chuẩn nghèo. Hiện nay, theo thống kê của huyện thì thu nhập bình quân đầu người đạt 21,6 triệu/người/năm; hộ nghèo cĩ thu nhập theo tiêu chí mới của Thành phố (dưới 12 triệu đồng/người/năm) trên địa bàn huyện Củ Chi cịn 22.266 hộ, chiếm tỷ lệ 23,53%.

3.1.3. Giáo dục

Theo báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2005- 2010 và kế hoạch kinh tế- xã hội 2010- 2015 thì đến nay tồn huyện cĩ 88 trường học bao gồm nhà trẻ, mầm non, trường phổ thơng trung học và trung học cơ sở, trong đĩ cĩ 9 đơn vị trường đã được cơng nhận chuẩn quốc gia (Trường TH An Phú, Mẫu giáo Bơng Sen 2, Mẫu giáo Bơng Sen 3B, Mẫu giáo Bơng Sen 5, Mầm non Sen Hồng 2, THCS Trung Lập, THCS Thị Trấn 2, Tiểu học Hịa Phú, Tiểu học Thị Trấn Củ Chi) và cĩ 20 trường

đạt chuẩn về cơ sở vật chất. Năm học 2008-2009, huyện đã huy động được 100% trẻ em 5 tuổi vào Mẫu giáo (5.062 em); 100% trẻ đủ 6 tuổi vào lớp 1 (5.986 em).

Giáo dục đào tạo được đổi mới về mơ hình quản lý, hình thức giảng dạy, chất lượng giảng dạy và học ở các trường ngày càng được nâng cao hơn. Đến 2009 tỷ lệ thi tốt nghiệp các lớp cuối cấp hàng năm đều tăng. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bậc Tiểu học đạt 99,95%; bậc THCS tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp đạt tỷ lệ 96,62%, Tốt nghiệp THPT đạt 96,48% ; Cĩ 1.056 học sinh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng; trong đĩ cĩ 289 học sinh trúng tuyển vào các trường đại học cơng lập. Đội ngũ giáo viên được chuẩn hĩa và đào tạo nâng lên. Bên cạnh đĩ, huyện cịn duy trì cơng tác chống mù chữ- phổ cập giáo dục. Kết quả trong năm 2009, cĩ 19/21 xã, thị trấn tổ chức khai giảng các lớp phổ cập bậc Tiểu học, với 427/421 học viên tham gia học tập, đạt tỷ lệ 101,42%; 100% các xã - thị trấn khai giảng lớp phổ cập bậc THCS với 300 học viên theo học, đạt tỷ lệ 30%.; 100% xã - thị trấn khai giảng lớp Phổ cập bậc THPT với 400 học viên theo học, đạt 20,69%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự bất bình đẳngtrong thu nhập trường hợp nghiên cứu tại huyện củ chi , TPHCM (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)