Phân tích sự đĩng gĩp của từng nguồn thu nhập vào bất bình đẳng ở huyện Củ Chi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự bất bình đẳngtrong thu nhập trường hợp nghiên cứu tại huyện củ chi , TPHCM (Trang 60 - 63)

Nguồn thu nhập Hệ số Gini cho từng nguồn thu nhập (Gk) Tỷ lệ từng nguồn thu trong tổng thu nhập (Sk) Tương quan Gini với tổng thứ hạng thu nhập (Rk) Đĩng gĩp đến hệ số Gini chung (GkSk Rk)) Tỷ lệ đĩng gĩp trong tổng số Gini

Thu nhập từ tiền cơng, tiền

lương 0,5188 0,5430 0,7508 0,2115 0,6467

Thu nhập từ trồng trọt 0,7985 0,0691 0,2154 0,0119 0,0363

Thu nhập từ chăn nuơi 0,8110 0,1283 0,3883 0,0404 0,1235 Thu nhập từ sản xuất ngành

nghề phi nơng, lâm nghiệp, thủy sản

0,7419 0,1793 0,1111 0,0148 0,0452

Thu nhập khác 0,8775 0,0803 0,6878 0,0485 0,1483

Tổng thu nhập 0,3270 1,0000

Nguồn: Điều tra năm 2010

Trong tất cả các nguồn thu thì sự bất bình đẳng thu nhập từ tiền cơng, tiền lương và từ nguồn thu nhập khác là nguyên nhân chính gây ra bất bình đẳng chung, cụ thể thu nhập từ tiền cơng, tiền lương đĩng gĩp lớn nhất đến bất bình đẳng chung (64,67%) và nguồn thu khác đĩng gĩp đến bất bình đẳng chung là 14,83%.

Việc đĩng gĩp lớn vào bất bình đẳng của nguồn thu nhập từ tiền cơng, tiền lương là do hai nguyên nhân: tỷ trọng trong tổng thu nhập và bất bình đẳng của nguồn thu này. Cụ thể, tỷ trọng thu nhập từ nguồn thu tiền cơng, tiền lương lớn 54,30% và hệ Gini cho thu nhập từ lương tương đối cao (Gk= 0,5188). Điều này cĩ thể giải thích như sau, do thời gian qua Huyện đã thực hiện quá trình cơng nghiệp hĩa- hiện đại hĩa, vì thế cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện cĩ sự chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ

trọng nơng nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ (xem Bảng 3.1). Bên cạnh đĩ, quá trình đơ thị hĩa đã gĩp phần hình thành mở rộng các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, các doanh nghiệp, thương mại và dịch vụ được thành lập ngày càng nhiều, do vậy đã gĩp phần tạo điều kiện giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lao động được đào tạo nghề cịn rất thấp chỉ chiếm 37,01% (Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Củ Chi lần thứ X nhiệm kỳ (2010-

2015)). Theo số liệu khảo sát, đa số lao động ở huyện Củ Chi là những người khơng cĩ

trình độ chuyên mơn kỹ thuật, tức lao động phổ thơng (chiếm tỷ lệ 82,63% trong tổng số lao động). Trong đĩ, tỷ lệ lao động khơng cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật ở nhĩm cĩ thu nhập cao nhất (68,32%) thấp hơn nhĩm cĩ thu nhập thấp nhất (96%); trình độ chuyên mơn kỹ thuật của người lao động ở nhĩm 5 -nhĩm cĩ thu nhập cao nhất cao hơn nhĩm 1- nhĩm cĩ thu nhập thấp nhất (nhĩm 5 là 31,68%; nhĩm 1 là 4%). Như vậy, những gia đình khá giả, cĩ trình độ và được đào tạo chuyên mơn kỹ thuật thường cĩ mức thu nhập từ lương cao hơn, chính chênh lệch về thu nhập này đã gây nên sự bất bình đẳng về lương.

Nguồn thu nhập khác (bao gồm thu từ lương hưu, trợ cấp mất sức, trợ cấp xã hội; thu từ cho thuê nhà ở, máy mĩc; thu từ tiền gửi của người thân ở nước ngồi) đĩng gĩp lớn vào bất bình đẳng là do cĩ hệ số Gini rất cao (Gk= 0,8775) và tương quan tương đối cao với phân hạng tổng thu nhập (0,6878) mặc dù nguồn thu này chỉ chiếm 8,03% trong tổng thu nhập. Theo kết quả điều tra ở huyện Củ Chi thì thu nhập từ lương hưu, trợ cấp mất sức chiếm 32,15% trong tổng thu nhập từ nguồn thu nhập khác; chỉ cĩ 11 hộ nhận được lương hưu, trợ cấp mất sức, số hộ cịn lại thì khơng cĩ lương hưu. Thu nhập từ cho thuê nhà ở, máy mĩc và thu nhập từ tiền gửi, cho biếu của bạn bè, người thân ở nước ngồi lần lượt chiếm 24,36% và 19,92% trong tổng thu nhập từ nguồn khác. Đặc biệt, những hộ nhận được nguồn thu từ cho thuê nhà ở, máy mĩc và tiền gửi của người thân thường là những hộ giàu, cĩ thu nhập cao, do đĩ dẫn đến sự chênh lệch trong thu nhập và gây nên sự bất bình đẳng.

Nguồn thu nhập từ chăn nuơi đĩng gĩp 12,35% đến sự bất bình đẳng chung ở huyện. Nguồn thu nhập từ chăn nuơi gây ra bất bình đẳng chung là do nguồn thu này chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ trong tổng thu nhập (12,83%) nhưng hệ số Gini cao (Gk= 0,8110). Chăn nuơi chính ở Huyện là chăn nuơi bị sữa và chăn nuơi heo nhưng chỉ tập

trung vào một số hộ cĩ điều kiện và những hộ chăn nuơi với quy mơ nhỏ thường đã bỏ nghề chăn nuơi.

Thu nhập từ trồng trọt đĩng gĩp nhỏ nhất đến sự bất bình đẳng chung. Cụ thể, nguồn thu này chỉ đĩng gĩp 3,63% đến bất bình đẳng chung. Việc nguồn thu nhập này đĩng gĩp rất nhỏ vào bất bình đẳng chung là do tỷ trọng từ nguồn thu nhập trồng trọt nhỏ mặc dù hệ số Gini từ nguồn này tương đối cao (Gk= 0,7985). Thực tế, hiện nay trồng trọt chủ yếu là ở hộ gia đình, sản xuất nơng nghiệp (trồng trọt) cịn phân tán, giá cả luơn biến động, thời tiết diễn biến bất thường. Mặt khác, nhiều hộ gia đình ở huyện Củ Chi vẫn cịn giữ trồng trọt nhưng vì bị hạn chế đất đai nên các hộ gia đình khĩ cĩ thể làm giàu từ trồng trọt; và như vậy các hộ gia đình cĩ thu nhập từ trồng trọt khơng cĩ sự khác biệt lớn. Từ đĩ cho thấy, nguồn thu nhập từ trồng trọt đĩng gĩp ít nhất vào bất bình đẳng ở huyện Củ Chi.

Ở huyện Củ Chi, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nơng, lâm nghiệp, thủy sản cao với hệ số Gini (Gk= 0,7419). Tuy nhiên, nguồn thu này chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập (17,93%). Mặt khác, tương quan Gini giữa nguồn thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nơng, lâm nghiệp, thủy sản với phân hạng tổng thu nhập rất thấp (0,1111). Do vậy, đĩng gĩp của nguồn thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nơng, lâm nghiệp, thủy sản đến bất bình đẳng chung là 4,52%. Các hoạt động sản xuất ngành nghề phi nơng, lâm nghiệp, thủy sản ở huyện Củ Chi như buơn bán, các hoạt động dịch vụ (sửa xe, uốn tĩc, v.v.) giữa các nhĩm ít cĩ sự khác biệt trong quy mơ hoạt động và nguồn vốn, nên sự chênh lệch thu nhập khơng nhiều. Do đĩ, bất bình đẳng thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nơng, lâm nghiệp, thủy sản thấp.

Từ những phân tích kết quả điều tra trên cho thấy, nguồn thu nhập từ tiền cơng, tiền lương; thu khác và từ chăn nuơi đĩng gĩp phần lớn vào bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở huyện Củ Chi.

b. Khu vực thành thị

Với quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng trên địa bàn huyện Củ Chi nên mức độ chênh lệch thu nhập trong nhân dân trên địa bàn Huyện, đặc biệt là giữa khu vực thành thị và nơng thơn cĩ sự phân hĩa ngày càng lớn. Từ đĩ tạo nên sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các nhĩm dân cư, các nguồn thu và các khu vực trên địa bàn huyện Củ Chi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích sự bất bình đẳngtrong thu nhập trường hợp nghiên cứu tại huyện củ chi , TPHCM (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)