Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch 2-BIDV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển huy động vốn tại sở giao dịch 2 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 31)

SGD 2 – BIDV có phương châm tạo lập bộ máy một cách có hệ thống, có hiệu quả để phục vụ một cách tốt nhất các nhu cầu của khách, bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

Mơ hình tổ chức gồm 5 khối quản lý chính, 8 phịng giao dịch và hơn 350 cán bộ cơng nhân viên, cụ thể trên sơ đồ phịng ban của SGD2 – BIDV như sau:

(Nguồn: Phịng Tài chính- Kế hoạch, SGD 2 – BIDV)

Để có thể xây dựng được một đội ngũ cán bộ nhân viên mới có năng lực chun mơn, có tư cách đạo đức và có tâm huyết đối với công việc được giao nhằm phục vụ cho quá trình mở rộng mạng lưới cũng như đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong một môi trường cạnh tranh đầy khốc liệt, SGD2- BIDV luôn quan tâm đến việc xây dựng và hồn thiện chính sách quản lý và phát triển nguồn nhân lực.

Về chính sách đào tạo: Trong nhiều năm qua, SGD2- BIDV luôn chú trọng đến việc xây dựng và thực hiện một chính sách đào tạo phù hợp nhằm thường xuyên cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán bộ nhân viên của mình và qua đó khơng ngừng nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ nhân viên.

Về chế độ khen thưởng và chính sách đãi ngộ: Cơng tác thi đua khen thưởng được thực hiện công khai, minh bạch, đúng người, đúng việc, gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh của cả cơ quan cũng như khả năng cống hiến của từng cá nhân đã kịp thời khuyến khích tinh thần hăng hái thi đua hồn thành kế hoạch, tinh thần sáng tạo của tập thể, cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống. Để duy trì cán bộ, nhân viên giỏi đồng thời thu hút người tài về công tác cho SGD2- BIDV, SGD2- BIDV thực hiện các chính sách đãi ngộ như: Chế độ cho vay ưu đãi, chế độ nghỉ mát năm,

tổ chức sinh nhật tập thể hàng tháng, kịp thời thăm hỏi động viên các gia đình cán bộ, nhân viên có tang quyến, ốm đau, thai sản…tất cả những điều đó đã tạo cho nhân viên có được mơi trường làm việc thân thiện, xem như đât là ngơi nhà thứ 2 của mình.

2.2. Phân tích mơi trƣờng kinh doanh tại SGD2- BIDV 2.2.1. Mạng lƣới hoạt động của các NHTM trên địa bàn.

Bảng 2.1: Mạng lưới hoạt động một số NHTM lớn trên địa bàn TPHCM (đến 30/09/2010):

Ngân hàng Chi nhánh PhòngGiao dịch Quỹ Tiết kiệm

1. Agribank 69 37 0 2. Vietinbank 17 8 28 3. Vietcombank 12 15 0 4. ACB 25 19 0 5. VIB 17 0 0 6. SCB 14 0 0 7. HSBC 1 0 0

(Nguồn: Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 của SGD2- BIDV)

Mạng lưới các ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn TPHCM có số lượng tập trung khá lớn tại các quận trung tâm thành phố, trong đó: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn có mạng lưới lớn nhất với 106 CN, PGD tại tất cả các quận, huyện của TPHCM. Ngân hàng Á Châu (ACB) có mạng lưới lớn thứ hai với 44 CN, PGD tại 20 quận, huyện của TPHCM. Ngân hàng Công Thương Việt Nam và Ngoại Thương lần lượt là các ngân hàng có mạng lưới lớn thứ ba, thứ tư tại TPHCM.

Về mức độ tập trung mạng lưới tại các quận trung tâm thành phố (Quận 1, 3, 5, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình): Ngân hàng Agribank có số lượng cao nhất với 43 CN, PGD (chiếm 40% số lượng CN, PGD trên địa bàn), ACB có số lượng tập

trung tại các quận trung tâm thành phố khá lớn với 24 CN, PGD (chiếm 55% số lượng CN, PGD trên địa bàn của ACB).

Các ngân hàng thương mại ngày càng mở rộng mạng lưới hoạt động của mình để tăng tính cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Từ số liệu cho thấy mạng lưới hoạt động của các NHTMNN và NHTMCPNN chiếm ưu thế và phủ khắp địa bàn. Tuy NHTM nhà nước có những ưu thế về đầu tư qui mơ, cơng nghệ, chính sách dành cho khách hàng, nhưng vẫn còn tồn tại một số điểm yếu ở các NHTM nhà nước đó là nguồn nhân lực cịn trì trệ và chưa thật sự năng động, cơ chế tài chính, chính sách chăm sóc khách hàng cịn chưa được cởi mở và thật sự linh hoạt.

Hệ thống NHTM đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố trong nhiều năm qua. Với nhiều hình thức huy động vốn tương đối đa dạng, NHTM đã huy động vốn hàng trăm tỷ đồng (tại TP.HCM các NHTM huy động đến cuối năm 2005 là 184.600 tỷ đồng gấp 2,8 lần so với năm 2001và con số này là 546.000 tỷ đồng) từ các nguồn vốn trong xã hội, tăng dư nợ cho vay với mọi thành phần kinh tế (dư nợ cho vay cuối năm 2010 của các NHTM gấp 3 lần so với năm 2005), tăng đầu tư vào những chương trình trọng điểm quốc gia, qua đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo (tỷ lệ hộ nghèo còn 6.2%) và làm giàu hợp pháp. Nhiều dịch vụ tiện ích (chi lương, thu chi hộ, thanh toán chuyển khoản, chuyển tiền tự động, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thẻ…) và nhiều sản phẩm mới xuất hiện đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của dân cư và sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế.

2.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh về huy động trên địa bàn 2.2.2.1. Điểm mạnh

1. Có hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp. 2. Am hiểu về thị trường trong nước.

3. Đội ngũ khách hàng của NHTM VN khá đông đảo.

4. Chiếm thị phần lớn về hoạt động tín dụng, huy động vốn và dịch vụ.

5. Đội ngũ nhân viên tận tụy, ham học hỏi và có khả năng tiếp cận nhanh các kiến thức, kỹ thuật hiện đại.

6. Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt từ phía NH Trung ương. 7. Môi trường pháp lý thuận lợi.

8. Hầu hết đều đang thực hiện hiện đại hóa ngân hàng.

2.2.2.2. Điểm yếu

1. Năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của NHTM hiện đại, bộ máy quản lý cồng kềnh, không hiệu quả.

2. Chính sách xây dựng thương hiệu còn kém.

3. Chất lượng nguồn nhân lực kém, chính sách tiền lương chưa thỏa đáng, dễ dẫn đến chảy máu chất xám.

4. Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn các NHTM VN đều thua kém các ngân hàng trong khu vực.

5. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng và chưa đáp ứng nhu cầu toàn diện của khách hàng.

6. Thiếu sự liên kết giữa các NHTM với nhau.

7. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là tín dụng, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro.

8. Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ nhất quán.

9. Quy mơ vốn hoạt động cịn nhỏ nên chưa thực hiện được mục tiêu kinh doanh một cách hoàn chỉnh.

2.3. Kết quả đạt đƣợc từ các hoạt động kinh doanh của SGD2- BIDV

Bảng 2.2. Đánh giá kết quả kinh doanh của SGD2 – BIDV

Đơn vị tính: Tỷ đồng,%.

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD2- BIDV từ năm 2008 đến năm 2011)

2.3.1. Tổng tài sản

Năm 2008 là 11.768 tỷ, năm 2009 là 15.755 tỷ tăng 33,88 % so với năm 2008 và đến hết năm 2010 tổng tài sản đạt 19.332 tỷ đồng tăng gấp 1,64 lần so với năm 2008, năm 2011 thì tổng tài sản giảm xuống cịn 17.576 tỷ đồng.

Biểu đồ 2.1. Tổng tài sản của SGD2- BIDV từ năm 2008 đến năm 2011.

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Tên chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 I Các chỉ tiêu về quy mơ

1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 11.090 14.518 18.318 16.241

2 Dư nợ tín dụng bình qn 7.996 15.354 18.086 14.628

3 Huy động vốn cuối kỳ 9.490 12.315 13.611 10.980

4 Huy động vốn bình quân 8.278 12.197 11.439 9.264

II Các chỉ tiêu cơ cấu, chất lƣợng

1 Tỷ lệ dư nợ / Huy động vốn 117% 118% 135% 147,9%

2 Tỷ trọng dư nợ TDH / TDN 48% 57.2% 55.47% 49.70%

3 Tỷ trọng DN bán lẻ / Tổng DN 2.8% 2.82% 4.35% 3.34%

4 Tỷ lệ nợ xấu 2.50% 1.86% 0.96% 1.95%

5 Nợ nhóm II 7% 6.39% 6.73% 9.24%

III Các chỉ tiêu hiệu quả

1 Lợi nhuận trước thuế 276 256 370.04 285.14

2 LN trước thuế bình quân/ người 1.048 0.743 0.989 0.792

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh tại SGD2- BIDV)

Mặc dù nền kinh tế trong nước từ năm 2008 đến năm 2011 có nhiều biến động phức tạp, sự cạnh tranh về lãi suất huy động cũng như hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn ngày càng mạnh mẽ, nhưng tổng tài sản của SGD2- BIDV có sự tăng trưởng đáng kể từ năm 2008 đến năm 2010. Năm 2011 tổng tài sản có sự sụt giảm là do nguồn huy động vốn giảm, kèm theo quy định của Nhà nước về thắt chặt tín dụng để kiềm chế lạm phát, lợi nhuận trước thuế là 285,14 tỷ giảm tuyệt đối so với năm 2010 là 84,9 tỷ. Vậy yêu cầu đặt ra cho SGD2- BIDV trong năm 2012 và những năm tới đảm bảo tổng tài sản duy trì sự tăng trưởng ổn định.

2.3.2. Chỉ tiêu kinh doanh

Đến năm 2010, SGD2- BIDV đã có tổng tài sản đạt 19.332 tỷ đồng. Chênh lệch thu chi đạt 451,1 tỷ đồng trong đó trích lập dự phịng rủi ro đạt 81,06 tỷ. Lợi nhuận trước thuế đạt 370,04 tỷ, tăng trưởng 44,5% so với năm 2008, trở thành một trong những chi nhánh có mức chênh lệch thu chi và lợi nhuận cao nhất của hệ thống. Thu dịch vụ tăng trưởng cao trên tất cả các mặt họat động, dẫn đầu hệ thống với tổng thu dịch vụ ròng đạt 166,7 tỷ đồng.

Đặc biệt trong năm 2010, thực hiện chỉ đạo của BIDV về việc tăng cường tiếp thị, tìm kiếm khách hàng để thu hút mua ngoại tệ, trong điều kiện thị trường ngoại hối biến động phức tạp của thị trường ngoại hối trong nước và quốc tế, SGD 2-

0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2008 2009 2010 2011 11.768 15.755 17.576 19.332

BIDV cũng đã có đóng góp tích cực trong tổng doanh số giao dịch của toàn hệ thống. Đặc biệt quan tâm việc mua lại ngoại tệ từ khách hàng nói chung và khách hàng BIDV tài trợ xuất khẩu nói riêng, đồng thời tận dụng các nguồn ngoại tệ của khách hàng để phục vụ cân đối ngoại tệ trong hệ thống. Trong năm, tổng doanh số SGD2 - BIDV mua được ngoại tệ của khách hàng để bán cho Hội sở chính là 86.5triệu USD, đóng góp tích cực cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của hệ thống trong điều kiện khan hiếm ngoại tệ.

Trong năm 2011 các chỉ tiêu hiệu quả hoàn thành ở mức độ tốt, vượt mức kế hoạch được giao: Lợi nhuận trước thuế đạt 285 tỷ đồng đạt 121% kế hoạch trong đó trích đủ dự phịng rủi ro theo phân loại nợ, thu dịch vụ rịng (khơng gồm hoạt động kinh doanh ngoại tệ và phái sinh) đạt trên 132 tỷ đồng, hoàn thành 132% kế hoạch được giao, thu ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và phái sinh là 41.286 tỷ đồng hoàn thành 106% kế hoạch, thu nợ hạch toán ngoại bảng là 17 tỷ đồng, hoàn thành 116% kế hoạch.

Trong bối cảnh hoạt động huy động vốn gặp nhiều khó khăn, hoạt động tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ, tổng dư nợ đạt 16.241 tỷ đồng, đảm bảo trong giới hạn được giao (16.251 tỷ đồng), tuân thủ theo đúng chỉ đạo của hội đồng quản trị là chỉ tăng trưởng tín dụng khi huy động được nguồn vốn phù hợp. Các chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng tín dụng đã được kiểm soát theo đúng định hướng chỉ đạo của hội sở chính, tỷ trọng dư nợ TDH/TDN đạt 49.7%, tỷ lệ nợ nhóm 2/TDN đạt 9.24%, tỷ lệ nợ xấu dự kiến đạt 1.95% đảm bảo trong giới hạn được giao.

Trong tình hình biến động về lãi suất, kênh đầu tư tiền gửi chưa phải là kênh đầu tư hấp dẫn đối với khách hàng, đồng thời nền vốn chưa thực sự ổn định, huy động vốn của SGD2 - BIDV từ đầu năm chỉ duy trì quanh ngưỡng 9.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến 31/12/2011, huy động vốn cuối kỳ đạt 10.980 tỷ, tăng trưởng 23% so với quý 3, trong đó huy động vốn dân cư đạt 3.792 tỷ đồng.

Các chỉ tiêu thu nợ hạch toán ngoại bảng, thu dịch vụ (gồm thu dịch vụ thuần và thu từ kinh doanh ngoại tệ và hàng hoá phái sinh), huy động vốn dân cư, dịch vụ

bình quân đầu người thì SGD2-BIDV là một trong những địa điểm dẫn đầu hệ thống BIDV.

2.3.3. Chất lƣợng tín dụng

Trong những năm qua, chi nhánh cơ bản từng bước chủ động kiểm sốt được mức độ tăng trưởng tín dụng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng và đảm bảo an tồn. Tổng dư nợ tín dụng năm 2010 tại SGD2- BIDV đạt 18.318 tỷ đồng, luôn được kiểm sốt trong giới hạn tín dụng được giao, chủ yếu tập trung vào nhóm các tổng cơng ty, các tập đồn lớn đóng vai trị chi phối kinh tế như:

Tổng công ty lương thực miền Nam, Tập đồn Dầu khí, Xi măng Hà tiên, Dự án Thủ Thiêm, Vinashin…Qua việc thẳng thắn nhìn nhận đúng thực trạng tín dụng, các tiềm ẩn rủi ro được bộc lộ rõ, qua đó cơng tác quản lý rủi ro dần được nâng cao. Trong xử lý nợ xấu đã đề xuất được nhiều phương án xử lý tín dụng nhạy bén với thị trường, góp phần khắc phục thu hồi nợ xấu.

2.3.4. Phát triển các sản phẩm dịch vụ 2.3.4.1. Tình hình phát triển 2.3.4.1. Tình hình phát triển

Từ khi thành lập, hoạt động dịch vụ tại SGD2- BIDV hầu như chỉ tập trung vào những dịch vụ truyền thống, chủ yếu phục vụ cho khách hàng có quan hệ tín dụng. Trong hơn 5 năm trở lại đây, một số dịch vụ được phát triển khá mạnh như kinh doanh, thu đổi ngoại tệ, chi trả hộ lương, chi trả hộ tiền đền bù giải tỏa, thu hộ tiền mặt, giao dịch sản phẩm phái sinh, dịch vụ đầu tư tài chính…

Xác định hoạt động dịch vụ là một trong những hoạt động chủ lực để mở rộng thị phần trên địa bàn, SGD2- BIDV thường xuyên tập trung đẩy mạnh hoạt động dịch vụ. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống, những khách hàng truyền thống còn thường xuyên chủ động tìm tịi, nghiên cứu và đề xuất một số hình thức và sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại chưa có, hồn thiện các dịch vụ đang có và nhanh chóng ứng dụng các sản phẩm dịch vụ mới tiên tiến, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng và khắt khe của khách hàng. Kết quả thu dịch vụ rịng của SGD2- BIDV có mức tăng trưởng tốt qua các năm. Đặc biệt trong năm 2008, 2009 và 2010 là đơn vị hoàn thành xuất sắc kế hoạch dịch vụ của hệ thống BIDV.

Mặc dù chỉ tiêu kế hoạch dịch vụ năm 2011 do Hội sở chính phân giao đã được thực hiện tốt, hoàn thành vượt mức kế hoạch 2011 (132,36%) tuy nhiên, xét theo từng dịng sản phẩm thì mức độ hồn thành kế hoạch của từng dịng sản phẩm khơng đều nhau.

Một số dịng sản phẩm hồn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch 2011 bao gồm: Dịch vụ thanh tốn (khơng gồm thu rịng từ dịch vụ chuyển tiền kiều hối) hoàn thành 107,10% kế hoạch, dịch vụ bảo lãnh hoàn thành 209,59% kế hoạch và dịch vụ tài trợ thương mại hoàn thành 151,65% kế hoạch, dịch vụ kiều hối (kể cả phần thu được Hỗi sở chính ghi nhận) đạt được133,73% kế hoạch. Hoạt động KDNT&PS hoàn thành 103,8%.

Bảng 2.3. Các chỉ tiêu thu từ một số hoạt động dịch vụ truyền thống của SGD2- BIDV. (Đơn vị: Tỷ đồng )

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD2- BIDV)

Từ năm 2008, bên cạnh những sản phẩm truyền thống, những khách hàng truyền thống, cùng với toàn ngành, SGD2- BIDV đã triển khai nhiều dịch vụ như: BSMS, thanh tốn lương tự động, gạch nợ cước viễn thơng cho Viettel, gạch nợ cước viễn thông cho Mobifone, sản phẩm An nghiệp bảo tín, giao dịch mua bán chứng khốn có kỳ hạn (repo), triển khai kết nối các giao dịch ATM qua hệ thống chuyển mạch thẻ Banknetvn, dịch vụ thu hộ doanh nghiệp Network Collection… Đặc biệt

TT CHỈ TIÊU TH 2008 TH 2009 TH 2010 TH 2011

1 Doanh số khai thác phí bảo hiểm 8.409 9.800 13. 205 15. 100

2 Thu dịch vụ rịng (Khơng bao

gồm KDNT&PS) 131.160 91.754 67.144 132.362

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển huy động vốn tại sở giao dịch 2 ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)