Hướng thanh lý:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 114)

7. Kết cấu của luận văn:

4.3. Các giải pháp xử lý RRTD

4.3.2. Hướng thanh lý:

Phát mại tài sản bảo đảm: Ngân hàng phải nắm chắc trong tay tồn bộ

hồ sơ có hiệu lực về các tài sản này. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc trước khi phát mại về thị trường tài sản, chi phí phát mại…

Thanh lý doanh nghiệp: Với các khoản nợ không bảo đảm hoặc bảo đảm tín dụng giá trị khơng cịn thì thanh lý doanh nghiệp được thực hiện với sự phán quyết của tòa án. Phán quyết này cho phép nắm giữ và bán tài sản của khách hàng với số lượng phù hợp với quyết định của tòa án. Nếu tài sản của khách hàng khơng đủ thì q trình này vơ hiệu lực.

Phá sản doanh nghiệp: Phá sản là biện pháp thu nợ cuối cùng của ngân hàng.

Tóm lại, đối với các khoản nợ xấu dây dưa, Ngân hàng cần phải phân

tích nguyên nhân phát sinh và khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý phù hợp. Để làm được điều này, đòi hỏi ngân hàng phải nắm thật rõ hồn cảnh của khách hàng, từ đó việc xử lý mới có hiệu quả. Bên cạnh, việc xử lý nợ xấu phải tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương. Thực tế cho thấy rằng, các buổi làm việc giữa ngân hàng và khách hàng mà có sự tham gia của chính quyền địa phương thì bao giờ cũng đạt hiệu quả cao hơn. Các NHTMNN thực hiện nhiệm vụ chính trị, đầu tư vốn cho phát triển kinh tế của địa phương, nên thường được địa phương quan tâm hỗ trợ hơn khối NHTMCP, tuy vậy các NHTMCP cũng nên ký hợp đồng dịch vụ với Ủy ban Nhân dân cấp xã, phường trong việc xử lý nợ vay và chi khoản hoa hồng phù hợp theo quy định của Bộ Tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn tỉnh bình dương (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)