6. Cấu trúc luận văn
1.1.21 Văn hóa trong Doanh nghiệp
Chìa khóa cho việc thực hiện ERP thành công là văn hóa của doanh nghiệp, nhấn mạnh sự chia sẽ của các nhân viên, các nhà quản lý và các đối tác của doanh nghiệp đối với mục tiêu kinh doanh của Doanh nghiệp[59].
1.1.22 Hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ tƣ vấn triển khai ERP trong tƣơng lai
(Ongoing vendor support).
Sự hỗ trợ từ phía nhà tư vấn, phát triển phần mềm là một nhân tố quan trọng với một phần mềm đóng gói như mở rộng kỹ thuật, bảo trì khẩn cấp, cập nhật và đào tạo người sử dụng.
Bảng kê dưới đây trình bày giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho 22 nhân tố quan trọng (CSFs) theo thứ tự giảm dần tầm quan trọng chi phối đến quá trình triễn khai dự án ERP.
Triển khai ERP đại diện cho các dự án có rũi ro cao vì thế cần phải được quản lý đúng cách. Doanh nghiệp làm thế nào để xác định các vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến quá
trình thực hiện và biết khi nào giải quyết chúng một cách hiệu quả để đảm bảo rằng nhận được các lợi ích và tránh được những rũi ro tiềm tàng.
1.2 William H.DeLone và Ephraim R.McLean năm 2001.Information Systems : The Quest for the Dependent Variable
Trong nghiên cứu này tác giả đưa ra những nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công trong tổ chức hệ thống thông tin bao gồm 6 nhân tố quan trọng như sau:
System Quality – Chất lượng hệ thống
Information Quality – Chất lượng thông tin Use – Sử dụng
User Satisfaction – Sự thỏa mãn của người sử dụng
Individual Impact – Nhân tố tác động liên quan đến cá nhân Organizational Impact – Nhân tố tác động liên quan đến tổ chức
A Taxonomy of Information System Success – Nguyên tắc phân loại của sự thành công của hệ thống thông tin.
Trong nghiên cứu của Shannon và Weaver (năm 1949) đã xác định thông tin đầu ra được đo lường dựa vào 3 nhân tố :
The technical level – Cấp độ kỹ thuật đo lường độ chính xác và hiệu quả của hệ thống thơng tin dựa trên phương diện chu trình của thơng tin.
The semantic level – Cấp độ ngữ nghĩa đo lường khả năng truyền đạt ý nghĩa của hệ thống thông tin.
The effectiveness level – Cấp độ hữu hiệu đo lượng kết quả của thông tin dựa trên người nhận thông tin.
Trong nghiên cứu của Mason (1978) đã đề cập đến khái niệm sự hữu hiệu của như sự tác động và việc xác định mức độ ảnh hưởng của thông tin. Trong những nghiên cứu đó bao gồm việc tiếp nhận thơng tin; việc đánh giá thông tin; và những áp dụng của thông tin dẫn đến những thay đổi trong hành vi tiếp nhận và thay đổi trong sự biểu lộ của hệ thống.
Hình 1.1 Phân loại của hệ thống thơng tin thành công DeLone . McLean Shannon and Weaver (1949)
Technical Semantic Effectiveness or Influence
Level Level Level
Mason (1978)
Production Product Receipt Influence on Receipt Influence on System Categories of I/S Success System Quality Information Quality Use User Satisfaction Individual Impact Organizational Impact
Categories of I/S Success
Theo mơ tả trên thì 3 cấp độ của thông tin theo quan điểm của Shannon và Weaver đưa ra trùng khớp với quan điểm Mason về cấp độ ảnh hưởng và tác động liên quan đến việc phân biệt 6 nhóm nhân tố tác động hay là các phương diện của hệ thống thông tin.
System Quality – Chất lượng hệ thống - mô tả những đặc tính của chính hệ thống thơng tin nơi tạo ra thông tin.
Information Quality – Chất lượng thơng tin - mơ tả những đặc tính của hệ thống thơng tin như là độ chính xác của thơng tin, ý nghĩa của thơng tin cũng như tính kịp thời của thông tin.
Use – Sử dụng - mô tả những tương tác của thông tin với người nhận cũng như việc ra quyết định của người sử dụng thông tin.
User Satisfaction – Sự thỏa mãn của người sử dụng - mô tả những tương tác của thông tin với người nhận cũng như việc ra quyết định của người sử dụng thông tin.
Individual Impact – Nhân tố tác động liên quan đến cá nhân - những tác động của thông tin đối với quyết định của nhà quản trị.
Organizational Impact – Nhân tố tác động liên quan đến tổ chức - những tác động của thơng tin đối với hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp.
Mơ tả những tương tác của thông tin với người nhận cũng như việc ra quyết định của người sử dụng thông tin.
Trong các nghiên cứu về sự thành cơng của hệ thống thơng tin, thì chúng ta sẽ khơng khỏi ngạc nhiên một điều là có rất nhiều phương pháp đo lường khác pháp đo lường trong các bài nghiên cứu khác nhau phụ thuộc vào mối quan tâm của nhà nghiên cứu đối với các nhân tố mà họ quan tâm. Theo nghiên cứu của Ives và Olson (1984) thì thơng tin đầu ra liên quan đến 2 biến, đó là :
System quality – Chất lượng của hệ thống đo lường quá trình tự vận hành của hệ thống.
System acceptance – Sự chấp nhận của hệ thống bao gồm System usage – cách thức sử dụng hệ thống; System impact on user behavior – sự tác động của hệ thống đến hành vi của người sử dụng và Information satisfaction – sự thỏa mãn về thông tin.
System Quality – những đo lường sự hoạt động của chính hệ thống thơng tin.
Trong việc đánh giá sự đóng góp của thệ thống thơng tin đến tổ chức, nghiên cứu của Kriebel và Raviv (1980 – 1982) đã thiết lập và kiểm tra những mơ hình xử lý của hệ thống máy tính, bao gồm thước đo biểu hiện như là việc tận dụng nguồn lực và tận dụng nguồn đầu tư. Trong nghiên cứu của Hamilton và Chervany (1981) đã đề cập đến sự vận hành của dữ liệu; thời gian phản hồi; thời gian luân chuyển; sự chính xác của dữ liệu; sự tương thích; tính đầy đủ; sự linh động của hệ thống và sự tiện dụng trong
việc sử dụng những phần khác như là sự phối hợp đánh giá cơ cấu liên quan đến đo lường chất lượng hệ thống.
Information Quality – những đo lường thông tin đầu ra của hệ thống. Trong
nghiên cứu của Larcker và Lessig (1980) đã phát triển 6 bảng câu hỏi để đo lường sự quan trọng cũng như tính hữu dụng của thơng tin đầu ra trên các báo cáo. Trong một nghiên cứu khác của Bailey và Pearson (1983) đã phát triển 39 nhân tố liên quan đến việc đo lường sự thỏa mãn của người sử dụng.
Information Use – Sử dụng thông tin đầu ra của hệ thống thông tin. Một số
nghiên cứu tiến hành tính tốn số lượng sử dụng thực tế thơng qua máy tính sẽ ghi nhận số lần truy xuất thông tin hoặc việc ghi nhận thời gian sử dụng…
User Satisfaction – Sự phản hồi của người sử dụng thông tin đối vối thông tin
đầu ra của hệ thống thông tin. Trong nghiên cứu của Ginzberg, tác giã đã gộp chung cả 2 thước đo về sử dụng và sự thỏa mãn của người sử dụng. Còn trong nghiên cứu của Lucas (1978) thì sự biểu hiện của doanh số liên quan đến sự thỏa mãn hệ thống máy tính mới. Qua các nghiên cứu thì thấy được sự thỏa mãn của người sử dụng liên quan đến thái độ của người sự dụng hệ thống máy vi tính. Và sự thỏa mãn về thơng tin liên quan đến mực độ phù hợp giữa các tính chất của cơng việc với những chức năng của hệ thống thông tin.
Individual Impact – sự ảnh hưởng của thông tin đến thái độ của người sử dụng
thông tin. Hệ thống thông tin khiến cho người sử dụng hiểu bản chất của quyết định một cách tốt hơn, nâng cao quá trình ra quyết định, cũng như thay đổi hành động của người sử dụng thông tin. Trong nghiên của của Cerullo (1980) thì tác giả tiến hành đo lượng sự ảnh hưởng của hệ thống thông tin bằng cách phỏng vấn những người sử dụng thông qua việc ước tính giá trị của hệ thống thơng tin. Cịn trong nghiên của của Gallagher (1974) thì tác giả hỏi nhà quản trị sẽ trả bao nhiêu tiền cho thông tin trên báo cáo.
Organizational Impact – sự ảnh hưởng của thơng tin đến hình ảnh của doanh
nghiệp. Trong nghiên cứu của Emery (1971) thì cho rằng những lợi ích từ hệ thống thơng tin có thể đến từ những nguồn khác nhau. Một trong những nguồn quan trọng đó chính là sự giảm chi phí hoạt động
Hình 1.2-Mơ hình Hệ thống thơng tin thành cơng Delone and McLean’s model (1992)
Hình 1.3 22 Nhân tố trong mơ hình hệ thống thơng tin kế tốn thành cơng của Delone and McLean’s model
Bảng 1.2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
về các nhân tố của mơ hình hệ thống thơng tin thành công
1.3 Nghiên cứu của Hazar Daoud&Mohamed.,(Vol.13, 2013,pp1-35).Accounting information systems in a ERP environment and Tunisian Firm performance.
Từ các nghiên cứu của Chapellier (1994), Lavigne (2002) và Ngongang (2007), tác giả đã lựa chọn những nhân tố liên quan đến việc đào tạo, trình độ học vấn, kinh nghiệm và tuổi tác của người lãnh đạo. Những nhân tố này có tác động lớn đến hệ thống thơng tin kế tốn.
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ xem xét vai trò của một số nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn. Đây là những nhà quản lý và các chuyên gia bên ngoài . Tác giả cũng sẽ nghiên cứu các hiệu ứng tương tác giữa các nhân tố và hệ thống thông tin kế tốn. Theo Donaldson (2001), mỗi biến quan sát có ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức.
Mơ hình sau đây cho thấy sự chi phối của các nhân tố với nhau làm ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn trong Doanh nghiệp và ảnh hưởng đến thành quả hoạt động Doanh nghiệp:
Tác giả đã kiểm định mười hai giả thiết (từ giả thiết H1 đến giả thiết H12). Bảng kết quả được trình bày sau mơ hình này
Bảng 1.3 Bảng phân tích các thành phần nhân tố
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS) của mơ hình cấu trúc đã được phân tích dữ liệu . PLS là phù hợp với cỡ mẫu nhỏ. Công cụ được sử dụng là SmartPLS 2.0 của Ringle et al. (2005).
Trước khi áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS), phân tích nhân tố khám phá phải được thực hiện trên các biến khác nhau của các nghiên cứu. Phân tích thành phần chính được thực hiện trong bước này bằng SPSS 18.0.
Dựa vào bảng phân tích thành phần chính ở trên, cho thấy 9 nhân tố với kết quả Eigenvalue =1.815 > 1
Bƣớc 1: Tác giả đã đánh giá tính thống nhất nội bộ, giá trị hội tụ và giá trị phân
biệt của mơ hình. Tính thống nhất nội bộ của mỗi thang đo là lớn hơn 0.7 (Nunally, 1978), độ tin cậy được đánh giá qua Cronbach’s alpha và độ tin cậy hổn hợp.
Tất cả các biến có Cronbach’s alpha và độ tin cậy tổng hợp hỗ trợ đầy đủ cho tính nhất quán bên trong dữ liệu nghiên cứu. Giá trị hội tụ được đảm bảo có một phương sai trích trung bình(AVE) lớn hơn 0.5(Fornell and Larcker, 1981).
Giá trị phân biệt được đảm bảo khi: mỗi nhân tố có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.6 (Hair et al, 1998). Kết quả cho thấy rằng khoản cách của phương sai trích trung bình từ 0.56 đến 0.83. Giá trị hội tụ chứng minh được, các giá trị nằm trên đường chéo cao hơn nhiều so với bất kỳ giá trị khác ở phần dưới đường chéo. Các biến quan sát có tương quan chặt chẽ nhau, tương quan mạnh với nhân tố được xây dựng bằng chính những biến quan sát này và chúng có tương quan yếu với các nhấn tố khác. Giá trị phân biệt của các thang đo lường được xác nhận qua bảng dữ liệu sau đây:
Bảng 1.4: Giá trị phân biệt của thang đo lƣờng trong bƣớc 1
Bƣớc 2:
Nhìn vào bảng dưới đây, hai nhân tố P1 và P2 đóng góp đến sự hình thành của biến thực hành kế tốn (accounting practices). Sau đó vẫn thỏa mãn trong kết quả giá trị tin cậy và giá trị hội tụ. Tuy nhiên, chỉ có nhân tố Q1góp phần vào sự hình thành của chất lượng thông tin (information quality). Nhân tố Q2 sẽ bị loại khỏi phân tích do Q2 có hệ số tải nhân tố thấp.
Bảng 1.5 Trọng số nhân tố-Loading factor
Bƣớc 3: kiểm định giả thuyết
Liên quan đến việc đánh giá mơ hình cấu trúc, thơng tin về chỉ số chi bình phương (R2) và các hệ số tương quan (β) được cung cấp. Các giả thuyết đã được thử nghiệm bằng cách làm theo hướng dẫn Chin’s (1998). Ông đề cập đến mức ý nghĩa có thể được ước tính qua các giá trị t-test thơng qua kiểm định 500 mẩu công ty. Bằng kỹ thuật SmartPLS 2.0 cho kết quả hệ số tương quan (βs) và chi bình phương (R2) được thể hiện trong hình 2.5:
Hầu hết các giả thiết được chấp nhận ( 9 giả thiết được ủng hộ), 3 giả thiết bị từ chối. Giả thuyết 3 (chất lượng của chuyên gia bên ngoài) với hệ số tương quan (β = - 0.092), giả thuyết 10-chất lượng thông tin (information quality) với β = -0.08 và giả thuyết 11-chất lượng hệ thống ERP ( ERP system quality) với β = -0.024, 3 giả thuyết bị từ chối này không ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của Doanh Nghiệp.
Mục đích nghiên cứu này để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đối với hệ thống thơng tin kế tốn trong môi trường ERP và hệ thống thông tin kế tốn có ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của Doanh nghiệp. Mục tiêu của nghiên cứu là nghiên cứu tác động trực tiếp và tương tác tồn tại giữa các nhân tố ngẫu nhiên trong hệ thống thơng tin kế tốn và hiệu quả kinh doanh. Tác giả của nghiên cứu này sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS) để kiểm tra các mối quan hệ. Sau khi áp dụng ERP, kết quả thu được cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp bị ảnh hưởng chủ yếu bởi nhân tố khả năng thực hành kế toán (accounting practices).
Hoạt động Doanh nghiệp được cải thiện khi các Doanh nghiệp có nhân viên kế tốn giỏi. Các kết quả cũng cho thấy rằng nhân tố-thực hành kế toán (accounting practices) được xác định bởi cam kết hỗ trợ từ nhà quản lý cấp cao (top management commitment) của dự án triển khai hệ thống ERP và trình độ chuyên gia bên ngoài (qualified external expertise). Thực tế, thực hành kế toán bị tác động bởi nhân tố chất lượng thông tin ( information quality) và thực hành kế toán (accounting practices) tác động đến hoạt động của Doanh nghiệp . Tuy nhiên, chất lượng thông tin và chất lượng hệ thống ERP khơng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động Doanh nghiệp.
Tác giả muốn đóng góp một phần vào việc nghiên cứu khoa học về mức độ lý thuyết và thực tế. Trên một mức độ lý thuyết, công việc của tác giả là đại diện cho một sự nỗ lực để giải thích thành quả hoạt động của công ty được tác động bởi hệ thống thơng tin kế tốn. Tác giả cũng biết rằng rất ít nghiên cứu giải quyết được hệ thống thông tin kế toán trong bối cảnh hệ thống ERP. Đóng góp của tác giả ở cấp độ này được thể hiện bằng việc giới thiệu nhân tố thực hành kế toán-(accounting practices) như một thành phần đặc trưng của hệ thống thơng tin kế tốn (AIS) với mơ hình thành cơng của Delone và McLean (1992).
Ngoài ra, bài báo này góp phần kiểm tra tác động nhân tố năng lực nhân viên kế tốn. Khơng có nghiên cứu thử nghiệm nào về ảnh hưởng của biến này đến các hệ thống thơng tin kế tốn và hoạt động doanh nghiệp. Ở cấp độ quản lý, tác giả khẳng
định tầm quan trọng của sự cam kết của nhà quản lý cấp cao và năng lực của chuyên gia tư vấn bên ngồi trong việc tổ chức hệ thống thơng tin kế toán. Việc quản lý phải ý thức được tầm quan trọng của việc thúc đẩy và hỗ trợ việc áp dụng các công nghệ mới để việc tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn được thành cơng. Hơn nữa, các công ty phải thuê một chuyên gia bên ngồi có đủ điều kiện sở hữu kinh nghiệm và kiến thức kỹ thuật. Đối tác này sẽ cho phép các Doanh nghiệp khắc phục những khiếm khuyết của hệ thống thơng tin kế tốn. Do đó, Các Doanh nghiệp có thể nâng cao kiến thức của họ