6. Cấu trúc luận văn
3.5 Mẫu nghiên cứu định lƣợng
3.5.1 Phương pháp chọn mẫu:
Trong nghiên cứu này mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này đồng nghĩa với việc nhà nghiên cứu có thể chọn các đối tượng mà họ có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ, 2011 trang 240). Phương pháp này có ưu điểm là dễ tiếp cận các đối tượng nghiên cứu và thường được sử dụng khi bị giới hạn thời gian và chi phí. Nhưng nhược điểm của phương pháp này là khơng tổng qt hóa cho đám đơng (Nguyễn Đình Thọ, 2011 trang 233).
3.5.2 Kích thước mẫu khảo sát:
Để sử dụng EFA, kích thước mẫu phải lớn. Tuy nhiên, việc xác định kích thước mẫu phù hợp là rất phức tạp nên thơng thường dựa vào kinh nghiệm. Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào (1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích (Hair & cộng sự, 2006 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1.Tức là kích thước mẫu n = số biến đưa vào phân tích * 5.
Kích thước mẫu trong phân tích hồi qui bội (MLR) phụ thuộc vào nhiều nhân tố ví dụ như mức ý nghĩa (significant level), độ mạnh của phép kiểm định (power of the test), số lượng biến độc lập, v.v..(Tabachnick & Fidell, 2007, trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011). Một cơng thức kinh nghiệm thường dùng để tính kích thước mẫu cho MLR là: n ≥ 50 + 8p. Trong đó n là kích thước mẫu, p là số lượng biến độc lập trong mơ hình. (Green ,1991 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011) cho rằng công thức trên tương đối phù hợp nếu p<7. Khi p>7 công thức trên hơi quá khắt khe.
Trong nghiên cứu này, số lượng biến đưa vào phân tích EFA là 37 biến , số lượng biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu là 7. Kích thước mẫu của nghiên cứu chính thức là n =270 nhân viên trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam, phù hợp với điều kiện về kích thước mẫu cho phân tích EFA và hồi qui bội.
3.5.3 Đối tượng khảo sát:
Kế toán trưởng hoặc Giám Đốc tài chính và Giám Đốc hoặc trưởng phịng ban của Doanh nghiệp, Kế toán tổng hợp, kế tốn các phân hệ tại các cơng ty đã áp dụng bất kỳ phần mềm quản lý nào trong việc tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn.
3.5.4 Phạm vi khảo sát:
Địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Tỉnh Bình Dương và Tỉnh Đồng Nai.
3.5.5 Công cụ thu thập dữ liệu: dựa vào bảng câu hỏi khảo sát ở Phụ lục 1, gửi bảng
câu hỏi đến các đối tượng khảo sát được nêu trên qua email -khảo sát online trực tuyến.
3.5.6 Phân tích và xử lý dữ liệu: Dùng phần mềm thống kê SPSS 20.0 tổng hợp kết
quả khảo sát, bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố là như thế nào.
Tóm tắt:
Chương này trình bày bảy giả thuyết và mơ hình nghiên cứu về nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến việc tổ chức hệ thống thông tin kế tốn trong các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong mơi trường công nghệ thông tin, phương pháp nghiên cứu để điều chỉnh thang đo các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Chương tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lượng.
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
TRONG MÔI TRƢỜNG CNTT 4.1 Giới thiệu
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu để đánh giá thang đo, và kiểm định mơ hình, giả thuyết nghiên cứu. Mục đích của chương 4 là trình bày kết quả kiểm định thang đo, phân tích nhân tố, kiểm mơ hình nghiên cứu cũng như các giả thuyết đưa ra trong mơ hình nhằm nhận dạng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến q trình tổ chức hệ thống thơng tin kế toán của các Doanh nghiệp tại Việt Nam trong môi trường công nghệ thông tin.
Đầu tiên, kiểm định thang đo bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiếp theo, kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu bằng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính bội bằng SPSS với phương pháp ENTER (đồng thời), phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chi phối đến việc tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn.
4.2 Mẫu nghiên cứu định lƣợng
Bảng câu hỏi được gửi đến bạn bè và các đối tượng có chọn lọc và có 270 bảng câu hỏi nhận được từ khảo sát trực tuyến online, kết quả này được sàng lọc sau khi loại bỏ các phiếu trả lời không đạt yêu cầu (trả lời không đầy đủ, câu trả lời mâu thuẫn, câu trả lời có từ hai lựa chọn trở lên, không thuộc đối tượng khảo sát).
Thống kê mẫu loại hình doanh nghiệp được khảo sát trong nghiên cứu này như sau:
Bảng 4.1 Bảng thống kê loại hình Doanh nghiệp tham gia khảo sát Loại hình doanh nghiệp Số doanh nghiệp
tham gia khảo sát
Tỷ lệ % loại doanh nghiệp tham gia khảo sát
Loại hình doanh nghiệp
Số doanh nghiệp tham gia khảo sát
Tỷ lệ % loại doanh nghiệp tham gia khảo sát
Liên Doanh 78 28.9 Cổ phần 73 27 TNHH 9 3.3 Tư nhân 3 1.1 Khác 19 7 Tổng cộng 270 100
Theo kết quả thống kê từ bảng 4.1 cho thấy loại hình đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng cao nhất trong quá trình tham gia khảo sát, kế đến là các công ty Liên doanh và cổ phần, đến Công ty TNHH trong nước và cơng ty tư nhân tham gia ít nhất vào q trình khảo sát này.
Thống kê mẫu về chức vụ được khảo sát trong nghiên cứu này:
Bảng 4.2 Bảng thống kê chức vụ tham gia khảo sát
Chức vụ Chức vụ tham
gia khảo sát
Tỷ lệ % chức vụ tham gia khảo sát
Giám Đốc Điều hành/trưởng phòng ban 82 30.4
Giám Đốc Tài Chính/Kế tốn trưởng 38 14.1
Kế toán tổng hợp 11 4.1
Kế toán 121 44.8
Khác 18 6.7
Qua việc thống kê kết quả khảo sát ở bảng 4.2 cho thấy rằng các giám đốc, trưởng phòng và nhân viên kế toán rất quan tâm đến vần đề nghiên cứu này.
Bảng 4.3 Bảng thông kê qui mô doanh nghiệp tham gia khảo sát Qui mô
Số lƣợng nhân viên trong doanh nghiệp
Qui mô doanh nghiệp tham gia
khảo sát
Tỷ lệ % qui mô doanh nghiệp tham gia khảo sát
Dưới 50 3 1.1 Từ 51 đến 100 5 1.9 Từ 101 đến 150 55 20.4 Từ 151 đến 200 70 25.9 Trên 200 137 50.7 Tổng cộng 270 100
Kết quả thống kê ở bảng 4.3, cho biết những cơng ty có qui mơ lớn tham gia nhiều nhất vào quá trình khảo này, dường như vấn đề này được họ quan tâm nhiều.