Kết quả hồi quy mơ hình ban đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tính kinh tế theo qui mô trong chi tiêu của hộ gia đình việt nam (Trang 52 - 54)

Hồi quy đa biến Số quan sát = 9.187

R2 điều chỉnh = 0,744 Durbin-Watson = 1,561

Biến phụ thuộc: Ln(chi tiêu bình quân đầu người) Hệ số chưa được chuẩn hoá

Hệ số được chuẩn hoá Ý Nghĩa B Sai số chuẩn β Hằng số 5,796 0,041 0,000 Biến độc lập Tổng số người của hộ -0,307 0,010 -0,226 0,000

Thu nhập bình quân đầu người 0,496 0,005 0,603 0,000 Số năm đi học bình quân của hộ 0,184 0,007 0,165 0,000

Số người phụ thuộc 0,042 0,004 0,085 0,000

Giới tính chủ hộ -0,004 0,008 0,009 0,577

Hộ thành thị (thành thị = 1) 0,273 0,008 0,215 0,000

Vùng kinh tế

(Đông Nam Bộ làm cơ sở)

Đồng bằng sông Hồng -0,129 0,012 -0,086 0,000

Đông Bắc -0,219 0,013 -0,125 0,000

Tây Bắc -0,214 0,018 -0,074 0,000

Bắc Trung Bộ -0,241 0,014 -0,123 0,000

Duyên hải Trung bộ -0,160 0,014 -0,076 0,000

Tây Nguyên -0,135 0,016 -0,054 0,000

Đồng bằng sông Cửu Long -0,158 0,012 -0,104 0,000

Nguồn: Tác giả sử dụng SPSS tính tốn từ VHLSS 2008

Bảng trên cho biết, trong các biến độc lập, có biến Giới tính chủ hộ khơng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa > 0,05), điều này chứng tỏ khơng có sự khác biệt trong chi tiêu giữa chủ hộ là nam và chủ hộ là nữ.

3.2.1.2 Mơ hình điều chỉnh:

Loại bỏ biến giới tính của chủ hộ do khơng có ý nghĩa thống kê và mơ hình đìêu chỉnh có dạng:

Ln(pcexp2nom) = β0 + β1Ln(hhsize) + β2Ln(Sonamdihoc_avg) + β3Ln(incom_avg) + Songuoi_pt + D(Urban08) + Reg8_1 + Reg8_2 + Reg8_3 + Reg8_4 + Reg8_5 + Reg8_6 + Reg8_8 + ε.

Kết quả ước lượng hồi qui trên cho thấy:

+ Khi thu nhập bình quân đầu người tăng 1% thì chi tiêu bình quân đầu người sẽ tăng 0,496%.

+ Tương tự, số năm đi học bình quân đầu người tăng 100% (1 năm) sẽ làm chi tiêu bình quân tăng 18,4%, điều này phù hợp với phần phân tích thống kê mơ tả, học vấn càng cao thì thu nhập càng cao do có việc làm tốt hơn với thu nhập cao hơn.

+ Hai gia đình giống hệt nhau, một gia đình sống ở thành thị (ubran08 =1) và một gia đình sống ở nơng thơn (urban08 = 0), thì hộ ở thành thị có mức chi tiêu bình qn đầu người cao hơn hộ ở nông thôn 0,272 lần. Nói cách khác, ước tính chi tiêu bình qn đầu người của hộ thành thị cao hơn khoảng 27,2% số với hộ nông thôn, các nhân tố khác giữ nguyên.

+ Riêng đối với qui mô hộ (tổng số người trong hộ), khi qui mô hộ tăng 100% (1 người) sẽ làm cho chi tiêu bình quân đầu người gỉam 30,6%. So sánh với nghiên cứu trước đây của Dominique Haughton và Jonathan Haughton dựa trên dữ liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 1992-1993 với 4.799 quan sát thì mức giảm này là 4,21%; như vậy, có thể nói, sau 15 năm thì mức sống của dân cư Việt Nam tốt hơn, dẫn đến cơ cấu chi cho ăn uống giảm uống, chi cho tiện nghi và dịch vụ nhiều hơn; dẫn kết tính kinh tế theo qui mơ hộ cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tính kinh tế theo qui mô trong chi tiêu của hộ gia đình việt nam (Trang 52 - 54)