Kiểm định đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tính kinh tế theo qui mô trong chi tiêu của hộ gia đình việt nam (Trang 55)

Biến độc lập Thống kê công tuyến

Tolerance VIF

Thu nhập bình quân đầu người 0,642 1,382 Số năm đi học bình quân của hộ 0,701 1,234

Tổng số người của hộ 0,567 1,025 Số người phụ thuộc 0,552 Hộ thành thị (thành thị = 1) 0,801 1,180 Vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng 0,440 2,275 Đông Bắc 0,506 1,975 Tây Bắc 0,717 1,396 Bắc Trung Bộ 0,544 1,839

Duyên hải Trung bộ 0,618 1,618

Tây Nguyên 0,693 1,442

Đồng bằng sông Cửu Long 0,465 2,149

Histogram phần dư của biến phụ thuộc:

3.2.2.2 Mơ hình hồi qui thứ hai: xét riêng cho nhóm hộ nghèo

Các nhóm 20% theo chi tiêu bình qn đầu người, có cơ cấu chi tiêu khác nhau. Các nhóm càng có chi tiêu cao, có xu hướng rõ ràng tỷ trọng chi tiêu cho lương thực - thực phẩm càng thấp. Để có đánh giá chính xác hơn các nhân tố tác động đến chi tiêu bình qn đầu người của nhóm nghèo, tác giả thực hiện ước lượng mơ hình hồi qui giống mơ hình thứ nhất nhưng chỉ bao gồm 1.838 quan sát thuộc nhóm nghèo.

Mơ hình hồi qui của nhóm nghèo:

Ln(pcexp2nom) = β0 + β1Ln(hhsize) + β2Ln(Sonamdihoc_avg) + β3Ln(incom_avg) + D(Urban08) + ε.

Bảng 3.19: Kết quả hồi quy mơ hình cho nhóm nghèo

Hồi quy đa biến Số quan sát = 1.838 R2 = 0,374 Sai số chuẩn của ước lượng = 0,190019

Biến phụ thuộc: Ln(chi tiêu bình quân đầu người)

Hệ số chưa được chuẩn hoá

Hệ số được chuẩn hoá Ý Nghĩa B Sai số chuẩn β Hằng số 6,636 0,062 0,000 Biến độc lập Tổng số người của hộ -0,123 0,011 -0,212 0,000 Thu nhập bình quân đầu người 0,280 0,011 0,501 0,000 Số năm đi học bình quân của hộ 0,079 0,008 0,189 0,000 Hộ thành thị (thành thị = 1) 0,079 0,023 0,063 0,001

Nguồn: Tác giả sử dụng SPSS tính tốn dựa trên VHLSS 2008

Trong kết quả ước lượng hồi qui trên cho thấy, 3 biến: thu nhập bình quân đầu người, số năm đi học bình qn của hộ, hộ thành thị có quan hệ cùng chiều với chi tiêu bình quân đầu người.

+ Khi thu nhập bình quân đầu người tăng 1% thì chi tiêu bình quân đầu người sẽ tăng 0,28%. So sánh với hồi qui mơ hình chung, thì mức tăng này thấp. Điều này có thể giải thích như sau: đối với người nghèo, số tiền tiết kiệm được của họ rất là ít, do đó khi thu thập tăng, họ để lại với tỷ lệ cao thì mới có được số tiền nhỏ để phòng ngừa rủi ro.

+ Số năm đi học bình quân đầu người tăng 100% (1 năm) sẽ làm chi tiêu bình quân tăng 7,9%, cũng thấp hơn so với mức tăng của mơ hình 1. Lý do: số năm đi học trung bình của nhóm nghèo là thấp nhất (đã chứng minh trong phần thống kê mơ tả). Học vấn ở bậc thấp thì khi tăng thêm 1 năm học, số tiền kiếm được cũng khơng nhiếu; do đó tác động chi tiêu không cao.

+ Hộ ở thành thị có mức chi tiêu bình qn đầu người cao hơn hộ ở nơng thơn 0,079 lần. Nói cách khác, ước tính chi tiêu bình qn đầu người của hộ thành thị cao hơn khoảng 7,9% số với hộ nông thôn; Mức này thấp hơn rất nhiều so với mơ hình hồi qui 1; chứng tỏ người nghèo ở thành thị có chi tiêu cao hơn hộ nghèo nơng thơn là so với trung bình các hộ thành thị và khoảng cách giàu nghèo ở thành thị cao hơn.

+ Khi qui mô hộ tăng 100% (1 người) sẽ làm cho chi tiêu bình quân đầu người giảm 12,3%. Nhóm hộ nghèo, phần chi tiêu cho thực phẩm là chiếm đa số, vì vậy tính kinh tế theo qui mơ khơng cao.

Bảng 3.20: Phân tích ANOVATổng Tổng bình phương Mức độ tự do Bình phương

trung bình Giá trị F Ý nghĩa

Hồi qui 41,174 4 10,734 285,084 0,000

Số dư 66,185 1.833 0,102

Tổng số 107,359 1.833

Nguồn: Tác giả sử dụng SPSS tính tốn từ VHLSS 2008

Mơ hình hồi qui trên có phân tích phương sai (ANOVA) với độ tin cậy 99%, đủ điều kiện để nói mơ hình được xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu.

Kiểm tra sự vi phạm giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tính:

Bảng 3.21: Kiểm định đa cộng tuyến

Biến độc lập Thống kê công tuyến

Tolerance VIF Thu nhập bình quân đầu người 0,938 1,066 Số năm đi học bình quân của hộ 0,934 1,071

Tổng số người của hộ 0,993 1,007

Hộ thành thị (thành thị = 1) 0,998 1,002

Nguồn: Tác giả sử dụng SPSS tính tốn từ VHLSS 2008

Kiểm tra đa cơng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 5 và các hệ số chấp nhận (tolerance) đều lớn hơn 0,01; như vậy, có thể khẳng định mơ hình hồn tồn khơng có hiện tượng đa cơng tuyến.

3.3 Nhận dạng đường cong và dạng hàm cho mối quan hệ giữa chi tiêu bình qn đầu người và qui mơ hộ: bình qn đầu người và qui mơ hộ:

3.3.1 Xét biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa biến chi tiêu bình qn đầu người và qui mơ hộ:

Qua biểu đồ được vẽ từ biến chi tiêu bình quân đầu người và qui mô hộ, mối quan hệ giữa biến chi tiêu bình quân đầu người (pcex2nom) và qui mơ hộ (hhsize) có hình dạng là một đường cong của đường cầu phi tuyến.

3.3.2 Xác định đường cong và dạng hàm cho mối quan hệ giữa biến chi tiêu bình quân đầu người và biến qui mơ hộ: tiêu bình qn đầu người và biến qui mơ hộ:

Từ mơ hình:

Ln(pcexp2nom) = β0 + β1Ln(incom_avg) + β2Ln(Sonamdihoc_avg) + β3Ln(hhsize) + Dm(Urban08) + ε.

Nếu chỉ xét riêng hai biến chi tiêu bình qn đầu người và qui mơ hộ từ mơ hình ở trên, ta sẽ có mơ hình như sau:

Ln(pcexp2nom) = Ln(β0) + β1Ln(hhsize) + ε. Mơ hình trên là biểu hiện từ dạng hàm luỹ thừa sau:

Để vẽ đường biểu đồ của hàm luỹ thừa trên, tác giả lập bảng tính sau; với 𝛽𝛽0 = 14.079 là chi tiêu bình quân đầu người của qui mô hộ 1 người, và 𝛽𝛽1 = -0,306 là hệ số hồi qui ở mơ hình điều chỉnh.

Bảng 3.22: Chi tiêu bình quân đần người theo qui mô hộ (1.000đ/năm)

Qui mô hộ (X) Hằng số (β0) Hệ số bê ta (β1)

Chi tiêu bình quân đầu người (Y=β0*X^β1) 1 14.079 -0,306 14.079 2 14.079 -0,306 11.388 3 14.079 -0,306 10.059 4 14.079 -0,306 9.212 5 14.079 -0,306 8.604 6 14.079 -0,306 8.137 7 14.079 -0,306 7.762 8 14.079 -0,306 7.451 9 14.079 -0,306 7.187 10 14.079 -0,306 6.959 11 14.079 -0,306 6.759 12 14.079 -0,306 6.582 13 14.079 -0,306 6.423 14 14.079 -0,306 6.279 15 14.079 -0,306 6.147 Nguồn: Tác giả tính tốn từ VHLSS 2008

Tác giả nhận thấy, khi qui mơ hộ là 1, chi tiêu bình qn đầu người sẽ bằng chính hằng số; chi tiêu bình qn đầu người giảm dần theo qui mơ hộ tăng lên.

Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa Chi tiêu bình qn đầu người theo qui mơ hộ từ các số liệu của bảng trên. Tác giả nhận thấy là đường cong có dạng giống đường cầu, độ co giản không đổi 𝛽𝛽1 = −0,306.

3.4 Hệ số qui đổi tương đương (equivalence scale):

Dựa trên dạng hàm đã xác định ở trên Y= β0Xβ1 , hệ số qui đổi tương đương được tính tốn như sau:

Hệ số qui đổi tương đương của hộ thứ i = 𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 𝑡𝑡ℎ𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 1 𝑛𝑛𝑛𝑛ứ 𝑖𝑖(𝑡𝑡ừ 2 𝑛𝑛𝑛𝑛ườ𝑖𝑖ườ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑡𝑡ở 𝑠𝑠ê𝑛𝑛)

Bảng 3.23: Hệ số qui đổi tương đương

(Qui mô hộ) (X)

Chi tiêu bình quân đầu người (Y = β0Xβ1)

Chi tiêu cho hộ

Hệ số qui đổi tương đương (so với hộ 1 người)

A B C= A x B D= Ci/C1 1 14.079 14.079 1,00 2 11.388 22.776 1,62 3 10.059 30.178 2,14 4 9.212 36.847 2,62 5 8.604 43.019 3,06 6 8.137 48.821 3,47 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 0 5 10 15 20 C hi t u bì nh q n đầ u ng ườ i/n ăm ( 1. 000 đ) Qui mơ hộ

Biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa chi tiêu bình quân đầu người và qui mô hộ

(Qui mô hộ) (X)

Chi tiêu bình quân đầu người (Y = β0Xβ1)

Chi tiêu cho hộ

Hệ số qui đổi tương đương (so với hộ 1 người)

7 7.762 54.334 3,86 8 7.451 59.610 4,23 9 7.187 64.687 4,59 10 6.959 69.594 4,94 11 6.759 74.353 5,28 12 6.582 78.981 5,61 13 6.423 83.493 5,93 14 6.279 87.899 6,24 15 6.147 92.210 6,55 Nguồn: Tác giả tính tốn từ VHLSS 2008

Đồng thời ta xem xét bảng tính tốn sau:

Bảng 3.24: Hệ số qui đổi tương đương Qui mô hộ Qui mô hộ

(X)

Hệ số

(β1) α = 1+ β1 Hệ số qui đổi tương đương

(X ^ α) A B C = 1 + B A^C 1 -0,306 0,694 1 2 -0,306 0,694 1,62 3 -0,306 0,694 2,14 4 -0,306 0,694 2,62 5 -0,306 0,694 3,06 6 -0,306 0,694 3,47 7 -0,306 0,694 3,86 8 -0,306 0,694 4,23 9 -0,306 0,694 4,59 10 -0,306 0,694 4,94 11 -0,306 0,694 5,28 12 -0,306 0,694 5,61 13 -0,306 0,694 5,93

Qui mô hộ (X)

Hệ số

(β1) α = 1+ β1 Hệ số qui đổi tương đương

(X ^ α)

14 -0,306 0,694 6,24

15 -0,306 0,694 6,55

Nguồn: Tác giả tính tốn từ VHLSS 2008.

Tác giả nhận thấy, Hệ số qui đổi qui đổi tương đương được tính tốn ở

bảng 3.23 và bảng 3.24 thì bằng nhau.

Hệ số qui đổi tương đương có thể diễn giải như sau:

Hệ số

qui đổi tươngđương

của hộ thứ i

= �𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑏𝑏ì𝑛𝑛ℎ 𝑞𝑞𝑢𝑢â𝑛𝑛 đầ𝑢𝑢 𝑛𝑛𝑛𝑛ườ𝑖𝑖 𝑐𝑐𝑎𝑎 ℎ 𝑡𝑡ℎ 𝑖𝑖� 𝑋𝑋 (𝑄𝑄𝑢𝑢𝑖𝑖 𝑠𝑠ô 𝑐𝑐𝑎𝑎 ℎ 𝑡𝑡ℎ 𝑖𝑖)

(𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑏𝑏ì𝑛𝑛ℎ 𝑞𝑞𝑢𝑢â𝑛𝑛 đầ𝑢𝑢 𝑛𝑛𝑛𝑛ườ𝑖𝑖 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 1 𝑛𝑛𝑛𝑛ườ𝑖𝑖)

Công thức trên được biến đổi như sau: Hệ số = 𝑌𝑌𝑖𝑖 𝑌𝑌1 = (β0Xiβ1 ) ∗ (Xi) (𝛽𝛽0𝑋𝑋1𝛽𝛽1) ∗ (𝑋𝑋1) = (β0Xiβ1 ) ∗ (Xi) (𝛽𝛽01𝛽𝛽1) ∗ (1) = (β0Xiβ1 ) ∗ (Xi) 𝛽𝛽0∗1 ∗ (1) = β0XiXiβ1 𝛽𝛽0 ∗ (1) = XiXiβ1 1 = Xi(1+β1) 1 = Xi(1+β1) = Xi(1−0,306) = Xi0,694

Nếu ta qui ước: α = (1 + 𝛽𝛽1) = 0,694;

và gọi α là tham số của tính kinh tế theo qui mơ

Nói tổng quát, hệ số qui đổi tương đương của hộ bằng qui mô hộ luỹ thừa với tham số của tính kinh tế theo qui mơ.

Hệ số qui đổi tương đương = 𝑋𝑋𝛼𝛼

Trong đó: X là qui mơ hộ (tổng số người trong hộ); Α là tham số tính kinh tế theo qui mơ. Như vậy:

Chi tiêu bình qn đầu người = 𝑄𝑄𝑢𝑢𝑖𝑖 𝑠𝑠𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộô ℎộ 𝑡𝑡ươ𝑛𝑛𝑛𝑛 đươ𝑛𝑛𝑛𝑛 = 𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 𝑋𝑋0,694

Hệ số qui đổi tương đương X0,694 được tính từ dữ liệu chung của 9.187 hộ trong mẫu nghiên cứu, nên sẽ sử dụng khi tính toán các chỉ tiêu liên quan đến chi tiêu và thu nhập chung.

Tương tự, tác giả tính được hệ số qui đổi tương đương cho nhóm hộ nghèo là X0,877.

Tóm lại, sau khi thực hiện thống kê mơ tả để có cái nhìn chi tiết về chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam vào năm 2008, trong đó có nhận dạng về tính kinh tế theo qui mơ hộ thơng qua chi tiêu bình qn đầu người giảm theo qui mơ hộ, kể cả trong nhóm giàu.

Tác giả thực hiện mơ hình hồi qui đa biến, kết quả ước lượng cho thấy khi qui mô hộ tăng 1 người sẽ làm cho chi tiêu bình quân đầu người giảm 30,6%; nếu thực hiện hồi qui riêng nhóm nghèo thì mức giảm là 12,3%.

Từ kết quả ước lượng 2 mơ hình hồi qui, tác giả tính tốn được:

Chi tiêu bình quân đầu người (chung) = 𝑄𝑄𝑢𝑢𝑖𝑖 𝑠𝑠𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộô ℎộ 𝑡𝑡ươ𝑛𝑛𝑛𝑛 đươ𝑛𝑛𝑛𝑛 = 𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎ

𝑋𝑋0,694

Chi tiêu bình qn đầu người (nhóm nghèo) = 𝑄𝑄𝑢𝑢𝑖𝑖 𝑠𝑠𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộô ℎộ 𝑡𝑡ươ𝑛𝑛𝑛𝑛 đươ𝑛𝑛𝑛𝑛 = 𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 𝑋𝑋0,877

Qua 2 công thức trên, tác giả nhận thấy, khi mức sống của người dân càng cao thì sự tác động của tính kinh tế theo qui mô hộ càng lớn.

PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận:

Kết quả nghiên cứu từ thống kê mô tả cho chúng ta một cái nhìn sâu về mức sống của hộ gia đình Việt Nam vào năm 2008.

Chi tiêu bình quân đầu người là 9,12 triệu đồng/năm.

Chênh lệch chi tiêu bình qn đầu người giữa nhóm nghèo và nhóm giàu theo ngũ phân vị là 5,8 lần; theo thập phân vị là 9,1 lần.

Nhân khẩu bình quân một hộ là 4,2 người. Nhóm hộ nghèo có nhân khẩu bình qn lớn hơn nhóm hộ giàu, lần lượt là 5,0 và 3,6.

Tính kinh tế theo qui mơ hộ trong chi tiêu hộ gia đình hiện diện qua kết quả phân tích cho thấy chi tiêu bình qn đầu người giảm dần từ hộ 1 người đến hộ 8 người. Cụ thể, chi tiêu bình quân đầu người ở hộ 1 người là 14,079 triệu đồng, ở hộ 8 người là 5,995 triệu đồng. Tuy nhiên,chi tiêu bình quân đầu người của hộ 1 người ở nhóm nghèo khơng cao hơn hộ 2 người trong cùng nhóm, do họ đa số là người già, gố, tỷ lệ khơng hoạt động kinh tế cao; nói cách khác họ là những người già, goá sống chủ yếu dựa vào trợ cấp.

Nhóm hộ giàu chiếm 20% số hộ, nhưng chiếm 40% tổng chi tiêu của xã hội; trong khi đó, nhóm 20% hộ nghèo chỉ chiếm 10% tổng chi tiêu của xã hội.

Các tỉnh ở vùng Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, như Lai Châu với 69,6%.

Tỷ lệ phụ thuộc thấp, một người đi làm chỉ phải nuôi 0,41 người phụ thuộc.

Chi tiêu bình quân đầu người ở Việt Nam năm 2008, nằm khoảng từ gần 1 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Nếu chia thành 5 khoảng, thì 92,43% số hộ có chi tiêu bình qn đầu người nằm khoảng từ gần 1 triệu đến 20 triệu.

Tỷ trọng chi tiêu lương thực - thực phẩm trong tổng chi tiêu gỉảm dần từ nhóm nghèo đến nhóm giàu.

Trong các nhân tố tác động đến chi tiêu, thì yếu tố giáo dục (số năm đi học trung bình của hộ) và yếu tố địa lý ( thành thị, vùng kinh tế trọng điểm) có tác động làm cho chi tiêu tăng; nhân tố người phụ thuộc tăng cũng làm cho

chi tiêu tăng đồng nghĩa chi tiêu cho trẻ em và người già còn cao người đang

đi làm.

Nhân tố qui mơ hộ làm cho chi tiêu bình qn đề người giảm; khi qui mô hộ tăng thêm 1 người thì chi tiêu bình qn giảm 30.6% tính chung, với nhóm nghèo là 12,3%.

Hàm số thể hiện mối quan hệ giữa chi tiêu bình quân đầu người và qui mô hộ là một hàm luỹ thừa, tương tự hàm cầu với hệ số co giãn khơng đổi, có dạng như sau:

Yi= β0𝑋𝑋𝑖𝑖−𝛽𝛽1

với, Yi là chi tiêu bình qn đầu người ở qui mơ hộ i,

Xi là qui mô hộ i ( số người trong hộ),

𝛽𝛽0 là hằng số, là chi tiêu bình quân của hộ 1 người.

𝛽𝛽1 là độ co giãn giữa chi tiêu bình qn đầu người và qui mơ hộ

(là hệ số 𝛽𝛽1 trong mơ hình hồi qui lôgarit kép)

Với dữ liệu VHLSS 2008, cơng thức tính chi tiêu bình qn đầu người

năm 2008 như sau: chung cho các nhóm hộ, có dạng sau:

Yi = 14,079𝑋𝑋𝑖𝑖−0,306

Riêng nhóm hộ nghèo, cơng thức tính như sau:

Yi = 14,079𝑋𝑋𝑖𝑖−0,123

Hệ số qui đổi tương đương (qui mô hộ tương đương sau khi qui đổi),

Hệ số qui đổi tươngđương

của hộ thứ i

= �𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑏𝑏ì𝑛𝑛ℎ 𝑞𝑞𝑢𝑢â𝑛𝑛 đầ𝑢𝑢 𝑛𝑛𝑛𝑛ườ𝑖𝑖 𝑐𝑐ủ ℎộ 𝑡𝑡ℎứ 𝑖𝑖� 𝑋𝑋 (𝑄𝑄𝑢𝑢𝑖𝑖 𝑠𝑠ơ 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 𝑡𝑡ℎứ 𝑖𝑖) (𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑏𝑏ì𝑛𝑛ℎ 𝑞𝑞𝑢𝑢â𝑛𝑛 đầ𝑢𝑢 𝑛𝑛𝑛𝑛ườ𝑖𝑖 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 1 𝑛𝑛𝑛𝑛ườ𝑖𝑖)

Công thức trên được biến đổi như sau: Hệ số = 𝑌𝑌𝑌𝑌𝑖𝑖 1 = (β0Xi β1 ) ∗ (Xi) (𝛽𝛽0𝑋𝑋1𝛽𝛽1) ∗ (𝑋𝑋1) = (β0Xiβ1 ) ∗ (Xi) (𝛽𝛽01𝛽𝛽1) ∗ (1) = β0XiXiβ1 𝛽𝛽0 ∗ (1) = XiXiβ1 1 = Xi(1+β1) 1 = = Xi(1+β1) = Xi(1−0,306)= Xi0,694

Nếu ta qui ước: α = (1 + 𝛽𝛽1) = 0,694;

và gọi α là tham số của tính kinh tế theo qui mơ

Nói tổng quát, hệ số qui đổi tương đương của hộ bằng qui mơ hộ luỹ thừa với tham số của tính kinh tế theo qui mô.

Hệ số qui đổi tương đương = 𝑋𝑋𝛼𝛼

Dưới tác động của tính kinh tế theo qui mộ hộ, chi tiêu bình quân đầu người sẽ được tính theo cơng thức sau;

Chi tiêu bình quân đầu người = 𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎ

𝐻𝐻ệ 𝑠𝑠ố 𝑞𝑞𝑢𝑢𝑖𝑖 đổ𝑖𝑖 𝑡𝑡ươ𝑛𝑛𝑛𝑛 đươ𝑛𝑛𝑛𝑛

Tính chi tiêu bình qn đầu người chung và cho riêng nhóm nghèo, có 2 cơng thức từ kết quả nghiên cứu bộ dữ liệu VHLSS 2008, như sau:

Chi tiêu bình quân đầu người (chung) = 𝑄𝑄𝑢𝑢𝑖𝑖 𝑠𝑠𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộô ℎộ 𝑡𝑡ươ𝑛𝑛𝑛𝑛 đươ𝑛𝑛𝑛𝑛 = 𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎ

𝑋𝑋0,694

Chi tiêu bình qn đầu người (nhóm nghèo) = 𝑄𝑄𝑢𝑢𝑖𝑖 𝑠𝑠𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộô ℎộ 𝑡𝑡ươ𝑛𝑛𝑛𝑛 đươ𝑛𝑛𝑛𝑛 = 𝐶𝐶ℎ𝑖𝑖 𝑡𝑡𝑖𝑖ê𝑢𝑢 𝑐𝑐ủ𝑎𝑎 ℎộ 𝑋𝑋0,877

4.2 Đề xuất và gợi ý chính sách:

4.2.1 Về việc sử dụng hệ số qui đổi tương đương:

- Để tính tỷ lệ hộ nghèo một cách công bằng và tin cậy, các cơ quan

nhà nước nên sử dụng hệ số qui đổi tương đương của nhóm hộ nghèo: 𝑋𝑋0,877.

Chuẩn nghèo cho khu vực thành thị năm 2011 theo quyết định của Thủ

tướng là 500 ngàn đồng/người/tháng. Như vậy, đối với hộ 4 người là 2 triệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tính kinh tế theo qui mô trong chi tiêu của hộ gia đình việt nam (Trang 55)