Tổng thị phần tiền gửi (%) Tổng thị phần tín dụng (%) Năm 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 3/2012 NHTM nhà nước 79 78 76 73 65 55 52 54 51 51 52 NHTM cổ phần 9 11 12 15 21 28 32 37 35 36 35 TCTD khác 12 11 12 12 14 16 16 9 14 13 13
(Nguồn: NHNN và Báo cáo thường niên của các NHTMCP qua các năm)
Bên cạnh đó, đóng góp của hệ thống NHTMCP theo chiều hướng ngày càng
tích cực thể hiện ở tỷ lệ dư nợ của hệ thống NHTMCP/GDP tăng lên nhanh chóng: từ mức đóng góp khơng đáng kể chỉ đạt 1,12% ở năm 1993, đến năm 2012 tỷ lệ này
đã đạt 57.04%. Điều này cho thấy hệ thống NHTMCP ngày càng đóng vai trị tích
cực hơn trong việc tạo vốn cho nền kinh tế. Đặc biệt, xu hướng này thể hiện rõ nhất từ năm 2006 đến nay, sau khi nền kinh tế Việt Nam chính thức gia nhập sân chơi
chung thế giới - WTO. Tuy nhiên, mức đóng góp của hệ thống NHTMCP so với
Năm 2001 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 3/2012 NHTM nhà nước 80 78 75 74 69 59 60 50 45 44 43 NHTM cổ phần 9 11 13 17 22 30 29 42 47 47 47 TCTD khác 11 11 12 9 9 11 11 8 8 9 10
toàn hệ thống NHTM lại khơng tương xứng. Bảng 4 trình bày đóng góp của toàn hệ thống NHTM và hệ thống NHTMCP trong giai đoạn 1993-2012. Mặc dù số lượng các NHTMCP chiếm vị thế áp đảo so với số lượng ngân hàng tồn hệ thống nhưng mức độ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế lại khơng cao so với mức đóng góp của tồn hệ thống ngân hàng. Chẳng hạn, năm 2012 tỷ lệ dư nợ/GDP của toàn hệ thống ngân hàng là 119.25% trong khi của hệ thống NHTMCP chỉ đạt 57.04%.
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng của hệ thống NHTMCP đối với nền kinh tế qua các năm Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu GDP theo giá hiện Hành Tổng dư nợ tín dụng nền KT Dư nợ của hệ thống HTMCP Dư nợ toàn ngành NH so với GDP (%) Dư nợ NHTMCP so với GDP (%) 2001 481295 18903 17019 3.93 3.54 2003 613443 296737 32641 48.37 5.32 2004 715307 420335 50440 68.52 8.22 2005 839211 550673 82601 76.98 11.55 2006 974264 690764 145060 82.31 17.29 2007 1143715 1063017 308275 109.11 31.64 2008 1485038 1333342 426669 116.58 37.31 2009 1658389 1833745 583385 123.48 39.28 2010 1980914 2427879 787569 146.40 47.49 2011 2535008 2775794 1071094 140.13 54.07 2012 2552000 3023117 1445977 119.25 57.04
(Nguồn: NHNN và Báo cáo thường niên của các NHTMCP qua các năm).
2.1.3 Thực trạng rủi ro tín dụng của hệ thống NHTMCP
Vấn đề tăng trưởng tín dụng q nóng trong những năm gần đây đã tạo ra sức ép cho nền kinh tế. Đặc biệt tăng trưởng mạnh vào giai đoạn 2008-2009. Bên cạnh
từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế nước ta đã chịu tác động tiêu cực và kinh tế vĩ mơ có nhiều yếu tố khơng thuận lợi như sự tụt dốc của thị trường chứng khoán và diễn
biến phức tạp của thị trường bất động sản, giá vàng lên xuống thất thường đã ảnh
hưởng đến chất lượng tín dụng, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, nợ xấu của hệ thống các TCTD có chiều hướng gia tăng nhanh trong thời gian gần đây. Trong bối cảnh dư nợ tín dụng khơng tăng từ
đầu năm 2012 trở lại đây cho thấy nợ xấu phát sinh mới chủ yếu là các khoản tín
dụng đã được cấp trước đây, đặc biệt là trong giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh.
(Nguồn: NHNN)
Hình 2.1: Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng so với hệ thống NHTMCP Việt Nam
Nhìn chung, Tỷ lệ nợ xấu của khối NHTMCP ln thấp hơn trung bình tồn ngành từ năm 2002 đến 2012. Trong thời gian 2006-2009, hệ thống NHTMCP mặc dù duy trì mức tăng trưởng dư nợ trong năm cao, song các NHTMCP vẫn kiểm soát
được rủi ro ở mức độ an toàn. Tỷ lệ nợ xấu luôn được kiềm chế ở mức thấp hơn so
với trung bình của tồn ngành và thấp hơn khá xa so với chuẩn cho phép 5% của quốc tế ngay cả trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam phải chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tuy nhiên, có điều đáng để chúng ta lưu
tâm là nếu so với thành quả đạt được khá cao ở năm 2007, tỷ lệ nợ xấu chưa tới
1,1%, thì tốc độ tăng của tỷ lệ nợ xấu năm 2008 nhanh hơn so với tốc độ tăng của
0 2 4 6 8 10 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 % Năm NPL Ngân hàng NH TMCP
nợ xấu toàn ngành. Dấu hiệu bất ổn này vẫn tiếp tục kéo dài sang 2011. Trong khi chất lượng tín dụng của tồn ngành đạt cao nhất từ 2006 đến 2011, thì chất lượng tín dụng của hệ thống NHTMCP vẫn chưa lấy lại được vạch xuất phát ban đầu của năm 2006. Điều này cho thấy khả năng quản trị rủi ro tín dụng của hệ thống NHTMCP chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng.
Đã có khá nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc tín dụng năm 2012 chỉ tăng
8,91% - mức thấp nhất kể từ năm 2001 đến nay. Tuy nhiên đây lại là một chuyển dịch tích cực và đúng hướng. Trong báo cáo thường niên năm 2011 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã khuyến cáo rất rõ là: trong đầu tư vào tài sản tài chính khơng được lấn át đầu tư cho kinh tế thực. Chính sách tín dụng trong trường hợp
cần thắt chặt thì vẫn phải bảo đảm để các doanh nghiệp chủ đạo trong nền kinh tế
nắm giữ đủ lượng tiền mặt để tránh các tác động tiêu cực từ thắt chặt tín dụng.
Kiểm chứng lại danh mục tín dụng đối với nền kinh tế và danh mục đầu tư trái
phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp của hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể thấy đây là điểm nổi bật và đáng mừng nhất là tổng dư nợ cho vay và đầu tư đối với nền kinh tế luôn duy trì được tỷ trọng cho vay kinh tế thực (sản xuất kinh doanh) chiếm trên 92,6%, đầu tư cho sản phẩm tài chính 7,4%; trong đó dư nợ ngoại tệ giảm 1,56%, rất đúng yêu cầu chống đô la hóa trong nền kinh tế.
Như vậy, tín dụng cho nền kinh tế tuy tăng trưởng chậm lại, song là sự điều
chỉnh cần thiết và là đáng mừng trong quá trình diễn ra của tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, một trong ba trụ cột của tái cấu trúc nền kinh tế. Sự điều chỉnh và đáng mừng này hoàn toàn thống nhất với nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng là thường tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng chỉ nên tương đương hoặc cao hơn chút ít so với tốc độ tăng trưởng GDP. Đương nhiên với Việt Nam là nền kinh tế dựa vào ngân hàng, thì tỷ lệ này có sự khác biệt lớn, song quan trọng vẫn là tín dụng ngân hàng hoặc tổng mức đầu tư xã hội có chất lượng hay khơng cần phải xem đến chỉ số ICOR.
Sau một thời gian dài tăng trưởng cao bình quân trên 30% về dư nợ cho vay
đối với nền kinh tế, trên danh mục tín dụng đã xuất hiện việc tăng trưởng nóng vào
khu vực bất động sản, chứng khoán cần phải điều chỉnh.
NHNN đã điều chỉnh một cách tích cực thể hiện qua các định hướng chỉnh
sách rất rõ: kiểm soát chặt chẽ, giảm cho vay vào lĩnh vực bất động sản và chứng
khoán, tỷ trọng này đã giảm về mức khoảng 7%; có khung chính sách tín dụng đặc thù cho ngành lĩnh vực có tầm chiến lược và quan trọng của đất nước như cho vay sản xuất lúa gạo, thủy sản, chăn nuôi gia súc, nhà ở cho người nghèo góp phần tăng trưởng kinh tế nơng nghiệp, ngành kinh tế làm nên ổn định cho nền kinh tế và bảo
đảm an sinh xã hội nhiều năm qua. Ngồi lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, chính
sách tín dụng của NHNN đã hướng rất mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu, cho vay công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ mạnh cho thu hút doanh nghiệp lớn từ FDI, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ … 4 lĩnh vực ưu tiên, nông nghiệp nông thôn, xuất nhập khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức trần lãi suất ưu tiên thấp
và cơ bản có tốc độ tăng trưởng cao hơn so tốc độ tăng trưởng chung trong năm
2012 lần lượt là 7%; 13%; 0%; 15%.
Một điểm nhấn trong chính sách tín dụng với nơng nghiệp nơng thơn cần kể
đến là cho vay thu mua dự trữ lúa gạo xuất khẩu tăng trưởng 47% so năm 2011; cho
vay giảm tổn thất sau thu hoạch gần 1000 tỷ đồng với 34 doanh nghiệp và hợp tác xã, 170 hộ gia đình và 2666 cá nhân được vay vốn; cho vay thủy sản và cá tra tại khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long có dư nợ tăng trên 10%; dư nợ vay của các hộ dân trong chăn nuôi chế biến thịt lợn gia cầm được xét giãn nợ tối đa đến 24 tháng với khoản vay cũ để tiếp tục cho vay mới tạo nguồn cung thực phẩm ổn định cho thị trường…
Bên cạnh đó, dữ liệu cập nhật đến 31/3/2012 cho thấy, khối ngân hàng thương mại nhà nước chiếm quá nửa miếng bánh nợ xấu, chiếm tỷ trọng tới 50,5%; nhóm thứ hai là khối thương mại cổ phần với 27,8%; nhóm ngân hàng nước ngoài chiếm
khá nhỏ (do sự hạn chế về quy mơ) với 4,2%; nhóm các tổ chức tín dụng khác chiếm 17,5%.
(Nguồn: NHNN)
Hình 2.2: Tỷ trọng nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng 3/2012
Tỷ trọng nợ xấu khối NHTMCP không thể vượt khối ngân hàng thương mại nhà nước do trong khoảng thời gian tăng trưởng tín dụng nóng 2006-2009, một số doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp bất động sản có nhu cầu vốn cao đều tìm
đến khối ngân hàng thương mại nhà nước (ví dụ: Vinashin, vinaline…). Khi tình
hình kinh tế khó khăn, thị trường bất động sản đóng băng, các doanh nghiệp này
khơng có khả năng trả nợ, nợ xấu khối ngân hàng thương mại nhà nước ngày càng gia tăng.
Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ Ngân hàng, từ phía khách hàng thì những ngun nhân khách quan như: Mơi trường kinh tế không lành mạnh, môi trường pháp lý và sự bất ổn từ chính sách kinh tế vĩ mơ trong thời gian gần đây cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng của hệ thống NHTMCP Việt Nam, cụ thể:
50% 28%
4%
18%
Tỷ trọng nợ xấu toàn hệ thống
Khối ngân hàng thương mại nhà nước
Khối ngân hàng thương mại cổ phần
Khối ngân hàng nước ngồi
Mơi trường kinh tế khơng lành mạnh:
Việt Nam đang trong q trình chuyển đổi nền kinh tế nên có tác động rất lớn
đến hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, việc tác động của môi trường kinh tế chuyển đổi đối với rủi ro tín dụng cịn có những hoạt động đặc thù sau đây:
- Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, nhất là
doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả, gây rủi ro vốn cho vay của các Ngân hàng thương mại.
- Năng lực tài chính của các doanh nghiệp rất yếu, vốn tự có yếu, chủ yếu phải
đi vay ngân hàng. Theo tính tốn của Ủy Ban kinh tế thì nợ xấu và nợ cơ cấu lại của
khu vực donh nghiệp nhà nước 2012, bao gồm các khoản của Vinashin sẽ vào khoảng 44.750 tỷ đồng. Nếu như một phần khu vực doanh ngiệp nhà nước cịn lại
(khơng kể Vinashin) chiếm 15% số nợ đã được cơ cấu lại (ước khoảng 28.300 tỷ
đồng) thì tổng số nợ xấu và nợ cơ cấu lại của khu vực doanh ngiệp Nhà nước sẽ
khoảng hơn 73.000 tỷ đồng.
Môi trường pháp lý:
Các văn bản pháp lý liên quan trực tiếp đến phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng vẫn còn nhiều bất cập. Các quy định pháp lý về quản lý tín dụng và phịng ngừa rủi ro không tạo quyền tự chủ cho các NHTM và các chi nhánh trực thuộc,
nhưng cũng không gắn chặt trách nhiệm đến cùng cho họ, tạo điều kiện thực hiện
tùy tiện của cán bộ ngân hàng, các cơ quan pháp luật, sự lẩn tránh, chây lỳ của người vay. Các quy định pháp lý có hiệu lực pháp lý thấp, chậm sửa đổi những bất hợp lý.
Sự bất ổn từ nền kinh tế vĩ mô
Những năm gần đây, tình hình lạm phát biến đổi nhanh, giá cả thay đổi liên
tục dễ dẫn đến rủi ro tín dụng vì trong thời kỳ này người gửi tiền có tâm lý lo sợ
đồng tiền bị mất giá khi gửi tiền trong ngân hàng. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng cũng như các khoản vay của ngân hàng
trở nên khó thu hồi. Nguy cơ này có thể làm hoạt động cho vay của các ngân hàng bị phá sản.
Tình hình lãi suất biến động liên tục, các ngân hàng thi nhau đua lãi suất, các
ngân hàng thương mại đứng trước khả năng mất thanh khoản, doanh nghiệp khó
khăn trong việc tiếp nhận vốn vay. Tình hình lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến các
ngân hàng nhỏ, gây ra rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản rồi từ đó dẫn đến rủi ro tín dụng.
Năm 2008 là năm đen tối của nền kinh tế toàn cầu. Ngay sau tết dương lịch, nhiều thị trường chứng khoán trên thế giới lần lượt bị trượt dốc. Trong thời gian xảy ra cơn sốt dầu thô, ngoại trừ các nước được hưởng lợi thì xuất khẩu dầu mỏ, đa số các nước còn lại, giá nhiên liệu tăng cao vượt ngưỡng Chính phủ có thể bù lỗ cho
người dân. Những biến động to lớn như thế cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt
Nam mà ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm cũng bị ảnh hưởng không nhỏ, nhất là vấn đề giá lương thực và xăng dầu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hồi nợ của ngân hàng.
2.2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến hệ thống ngân hàng 2.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Hiện nay, Việt Nam đang đối phó với lạm phát ngày càng gia tăng. Giai đoạn
2002-2012, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam có nhiều biến động mạnh, đặc biệt là năm
2008, tỷ lệ lạm phát lên đến 22.97%, năm 2009-2010 được ghi nhận là năm kiềm chế lạm phát khá chặt. Tuy nhiên, đến 2011 lạm phát vẫn tăng 18.58%. Năm 2011
là thời điểm hội tụ và bùng nổ nhiều sức ép lạm phát từ nguyên nhân trong nước,
trước hết là tác động từ độ trễ của giai đoạn thực hiện mở rộng cung tín dụng và tiền tệ, cũng như sự điều chỉnh tỷ giá và giá một số mặt hàng nhạy cảm như giá xăng dầu, điện và giá vàng.
Chỉ vào đồ thị về diễn biến của lạm phát 2002-2012 cho thấy xu hướng biến
tệ và kinh tế vĩ mơ cịn tiềm ẩn lớn. Việc Việt Nam chỉ nhắm vào các con số tăng trưởng kinh tế, thâm hụt mậu dịch cao và cơ cấu quản lý yếu kém chính là những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát tăng vọt trong năm những năm gần đây.
(Nguồn: NHNN)
Hình 2.3: Mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ xấu và chỉ số giá tiêu dùng
Ở bất kỳ nền kinh tế của quốc gia nào thì lạm phát cũng đi liền với hệ lụy của
nó và ngành ngân hàng cũng khơng ngoại lệ. Qua đồ thị phân tích mối liên hệ giữa lạm phát và tình hình nợ xấu của hệ thống NHTMCP ta có thể thấy rằng khi lạm phát tăng thì tỷ lệ nợ xấu cũng tăng, đó là quan hệ đồng biến. Tuy nhiên, ta có thể thấy từ năm 2002 đến 2007 có sự nghịch lý, điển hình là trong năm 2003, lạm phát tăng nhưng tỷ lệ nợ xấu lại giảm. Điều này ta có thể giải thích là do năm 2003 có lạm phát nhưng mang hàm ý tăng trưởng, kích cầu, hơn nữa, năm 2003, tỷ lệ dư nợ của NHTMCP cũng tăng lên nên tỷ lệ nợ xấu sẽ giảm xuống là việc tất yếu. Năm 2008 là đỉnh cao của cuộc khủng hoảng toàn cầu cũng như lạm phát tăng cao, tạo đà