Quy trình thực hiện đối với Stress testing rủi ro tín dụng
Về mặt kỹ thuật thực tế, quy trình thực hiện phương pháp này như sau :
Bước 1: Lựa chọn các biến số vĩ mơ
Nhóm thực hiện ST cần nghiên cứu và lượng hóa mức độ quan trọng của các
biến số vĩ mô để lựa chọn những biến số chủ chốt phù hợp với đặc thù nền kinh tế
và hệ thống ngân hàng. Các biến số vĩ mô được sử dụng là những biến số được
đánh giá là có tác động lớn đến chất lượng tài sản ngân hàng, khả năng trả nợ của
các khách hàng như GDP, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá…
Bước 2: Lựa chọn biến đại diện về xác suất vỡ nợ PD
Kinh tế vĩ mô suy yếu làm giảm doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp (kể cả ngân hàng) cũng như thu nhập của người lao động, các hộ gia đình. Cú sốc ban dầu Tác động thu nhập lên
người đi vay. Cú
sốc đối với giá trị
ròng, giá trị tài sản thế chấp và khả năng trả nợ làm tăng tỷ lệ vỡ nợ.
Tỷ lệ vỡ nợ từ
phía người đi vay
tăng (tăng tỷ lệ nợ xấu), dẫn đến bảng cân đối tài sản của ngân hàng bị suy yếu, tiếp theo là
đổ vỡ tín dụng và suy giảm tăng trưởng. Tác động lên ờiđi Tác động lên ngân hàng
Do dữ liệu về xác suất vỡ nợ (PD) thường không sẵn có, nhóm thực hiện cần
lựa chọn một biến đại diện cho xác suất vỡ nợ (PD) hoặc các giải pháp thay thế
khác như sử dụng biến số là tỷ lệ Nợ xấu (NPL), tỷ lệ trích lập dự phịng tổn thất (LLP).
Bước 3: Ước tính xác suất vỡ nợ PD
Ở bước này, người thực hiện lựa chọn các kỹ thuật kinh tế lượng khác nhau để
xác định một hàm số hồi quy biểu thị mối quan hệ của biến phụ thuộc PD hoặc một biến phụ thuộc khác như NPLs với các biến số giải thích vĩ mơ khác.
Lựa chọn kỹ thuật kinh tế lượng nào sẽ tùy thuộc vào mức độ sẵn có và tính chất, đặc điểm của dữ liệu và cũng phụ thuộc vào những nhận định chuyên môn của người thực hiện. Một số mơ hình ước tính phổ biến như mơ hình hồi quy OLS, Mơ hình VAR (Vector autoregression), VECM, …Ở bước này, người thực hiện sẽ phải thử nghiệm và chạy mơ hình, số liệu rất nhiều lần để kiểm định tính hợp lý của hàm số biểu thị mối quan hệ định lượng.
Bước 4: Thực hiện các cú sốc và tính tốn tác động
Sau khi đã có cơng thức ước tính PD theo các biến số vĩ mơ, nhóm thực hiện sẽ đưa ra các giả định sốc đối với các biến số vĩ mô để đưa ra kết quả của PD trong các kịch bản căng thẳng này. Những kết quả PD này được sử dụng để tính tốn mức
độ tác động vào vốn của các ngân hàng và tồn hệ thống. Ví dụ, người thực hiện có
thể giả định một cú sốc giảm mạnh của GDP hoặc tỷ lệ lạm phát tăng mạnh để có
được dự báo về tỷ lệ Nợ xấu. Trên cơ sở đó tính tốn mức độ ảnh hưởng đến hệ
thống ngân hàng theo cách tính tốn thơng thường.
1.4 Chất lượng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại 1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Đối với hệ thống ngân hàng, chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ,
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Tuỳ theo mục đích phân tích mà người ta đưa ra nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuy mỗi chỉ tiêu có nội dung khác nhau nhưng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ta có thể áp dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tình hình chất lượng tín dụng của ngân hàng.
* Chỉ tiêu dư nợ: Dư nợ ngắn hạn (hoặc trung-dài hạn) / Tổng dư nợ
Đây là một chỉ tiêu định lượng, xác định cơ cấu tín dụng trong trường hợp dư
nợ được phân theo thời hạn cho vay (ngắn, trung, dài hạn). Chỉ tiêu này còn cho
thấy biến động của tỷ trọng giữa các loại dư nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng càng lớn, mối quan hệ với khách hàng càng có uy tín.
* Chỉ tiêu nợ q hạn Nợ quá hạn / Tổng dư nợ;
Nợ quá hạn khó địi / Tổng dư nợ Nợ q hạn khó đòi / Tổng nợ quá hạn
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ số quan trọng để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng. Các ngân hàng có chỉ số này thấp đã chứng minh được chất lượng tín dụng cao của mình và ngược lại.
Thơng thường thì tỷ lệ nợ quá hạn tốt nhất là ở mức <= 5%. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đôi khi cũng chưa phản ánh hết chất lượng tín dụng của một ngân hàng. Bởi vì bên cạnh những ngân hàng có được tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý do đã thực hiện tốt các khâu trong qui trình tín dụng, cịn có những ngân hàng có được tỷ lệ nợ quá hạn thấp thông qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ quá hạn theo đúng qui
định,…
* Dự phịng rủi ro tín dụng: Dự phịng rủi ro tín dụng được trích lập và hạch
tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng (nợ) của ngân hàng.
Trên bảng cân đối kế tốn của ngân hàng, dự phịng là một khoản mục thuộc tài sản và làm giảm giá trị của tài sản Có, nhằm phản ánh sự suy giảm của tài sản trước những tổn thất có khả năng xảy ra. Trong khi đó, trong bảng kết quả kinh doanh, dự phịng là một khoản chi phí phi tiền mặt (non cash), được ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Chỉ số này cho biết bao nhiêu dư nợ được trích lập dự phịng. Chỉ số này càng cao cho thấy chất lượng các khoản tín dụng của ngân hàng đang tiêu cực và khả năng thu hồi nợ thấp. Nếu chỉ số này thấp thì có thể phản ánh chất lượng cải thiện của các khoản nợ, hoặc có thể do các khoản dự phịng chưa được trích lập đủ theo quy định.
*Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR là một thước đo độ an tồn vốn của ngân hàng. Nó được tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng ới tổng tài sản đã điều chỉủa ngân hàng.
Tỉ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của
ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống ầu.
Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán
các ời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủủi ro vận hành. Hay nói cách khác, khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền.
1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng là kết quả của cả một q trình tính từ khi khoản tín dụng
được ngân hàng xét duyệt, phát ra cho đến khi được thu hồi. Trong q trình đó có
rất nhiều những tác động gây rủi ro dẫn đến việc ngân hàng không thu hồi được vốn
và phải chịu thua thiệt. Để quản lý chất lượng tín dụng địi hỏi phải hiểu rõ về các
1.4.3.1 Các yếu tố chủ quan
* Chính sách tín dụng: chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự thành cơng hay thất bại của ngân hàng. Để đảm bảo và nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, đồng thời kết hợp được lợi ích của người gửi tiền, của ngân hàng và người vay tiền.
* Quy trình tín dụng: quy trình tín dụng là trình tự tổ chức thực hiện các bước kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm, trình tự các bước từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một giao dịch thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có liên quan.
* Kiểm sốt nội bộ: Cơng tác kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng thường xuyên, chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúng hướng, thực hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong qui chế tín dụng cũng như qui trình tín dụng.
* Tổ chức nhân sự: Muốn nâng cao được hiệu quả trong kinh doanh, chất lượng trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, được đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trường đặc biệt trong lĩnh vực tham gia đầu tư vốn, nắm vững những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng.
* Thơng tin tín dụng: hoạt động tín dụng muốn đạt được hiệu quả cao, an tồn cần phải có hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ cho công tác này. Ngân hàng cần xây dựng được hệ thống thông tin đầy đủ và linh hoạt, nhờ đó cung cấp các thơng tin chính xác, kịp thời, tăng cường khả năng phịng ngừa rủi ro tín dụng.
1.4.3.2 Các yếu tố khách quan
* Uy tín, đạo đức của người vay
Trong qui trình tín dụng các ngân hàng thường chỉ đưa ra quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến uy tín và khả năng trả nợ
của người vay nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro do chủ quan của người vay có thể gây nên.
* Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng
Chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của người vay. Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn nợ ngân hàng cả gốc lẫn lãi.
1.4.3.3 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường
* Mối trường kinh tế
Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia
ln có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp trên thị trường. Tính ổn định về kinh tế mà trước hết và chủ yếu là ổn
định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà các
doanh nghiệp kinh doanh rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thu được lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nên sự thành công trong kinh doanh của ngân hàng. Trong
trường hợp ngược lại, sự bất ổn tất nhiên cũng bao chùm đến các hoạt động của
ngân hàng, làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, gây tổn thất cho ngân hàng. * Mơi trường chính trị
Tính ổn định về chính trị trong nước sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nếu xẩy ra các diễn biến gây bất ổn chính trị như: chiến tranh, xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi cơng,…có thể dẫn đến những thiệt hại cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lưu thơng hàng hố đình trệ,…). Và như vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ khó được hồn trả đầy đủ và đúng hạn,
* Môi trường pháp lý
Một trong những bộ phận của mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật. Với một môi trường pháp lý chưa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật, văn bản dưới luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu của các có quan hành
chính có liên quan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thiếu đi
tính linh hoạt cần thiết, vốn đưa vào kinh doanh dễ bị rủi ro. * Mơi trường cạnh tranh
Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lượng tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh chung của NHTM. Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều hướng: thứ nhất, để chiếm ưu thế trong cạnh tranh ngân hàng luôn phải quan tâm tới
đầu tư trang thiết bị tốt, tăng cường đội ngũ nhân viên có trình độ, củng cố và
khuyếch trương uy tín và thế mạnh của ngân hàng. Hướng tác động này đã tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, ở hướng thứ hai, dưới áp lực của cạnh tranh gay gắt các ngân hàng có thể bỏ qua những điều kiện tín dụng cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng lên, làm giảm chất lượng tín dụng.
* Mơi trường tự nhiên
Các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hoả hoạn, động đất, dịch
bệnh,… có thể gây ra những thiệt hại không lường trước được cho cả người vay và ngân hàng.
1.4.4 Hiệu quả của việc nâng cao chất lượng tín dụng
Trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động tín dụng
ln giữ vai trị quan trọng, thường chiếm khoảng 2/3 tổng số các tài sản có và tạo ra phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro luôn thường trực và ở mức tỷ lệ khá cao, do đó mà tại các ngân hàng người ta ln dành sự chú ý đặc biệt đến việc kiểm soát cũng như những biện pháp để chống
đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng. Xét riêng về phía ngân hàng, nâng cao chất lượng tín
dụng có thể đem lại một số kết quả tích cực sau:
- Việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần đảm bảo và làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
- Nâng cao chất lượng tín dụng đồng nghĩa với việc ngân hàng có khả năng thu hồi nợ đầy đủ và đúng hạn. Nhờ đó, ngân hàng có điều kiện mở rộng khả năng cung cấp tín dụng cũng như các dịch vụ ngân hàng khác do tạo được thêm nguồn vốn từ việc tăng vịng quay vốn tín dụng.
- Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn bằng các hình thức và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, qua đó tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín của ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.
- Nâng cao chất lượng tín dụng cũng sẽ làm tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do khơng thu hồi được vốn đã cho vay.
Các kết quả thu được từ việc nâng cao chất lượng tín dụng kể trên sẽ góp phần cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là một tất yếu khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân các NHTM.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 giới thiệu cơ sở lý luận về đo lường rủi ro tín dụng bằng phương
pháp Stress testing. Stress testing là một hình thức thử nghiệm để đánh giá tính ổn
định của một hệ thống hoặc một tổ chức nào đó. Bằng cách thử nghiệm sức chịu đựng của hệ thống khi nó hoạt động vượt mức bình thường, thường đến một điểm
phá vỡ để quan sát kết quả. Trong đó, phương pháp Stress testing vĩ mơ đối với rủi ro tín dụng nhằm đánh giá sức chịu đựng của hệ thống ngân hàng thông qua mức độ nhạy cảm của các yếu tố kinh tế vĩ mô. Khi một hay nhiều biến số kinh tế vĩ mô