Tóm tắt tác động đến NPL từ các cú sốc kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp stress testing đo lường rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 80)

Biến REER CPI GDP IM IRS

Tác động đến NPL 6.00 17.22 1.40 17.40 22.30 CAR 13.75 13.28 13.94 13.27 12.11 Mức trích lập dự phịng rủi ro 5,041.77 14,464.69 1,172.87 14,615.87 18,731.15 (Nguồn: tính tốn từ tác giả)

Từ kết quả trên cho thấy trong trung hạn, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh từ bản thân chính các khoản vay. Tuy nhiên, tác động của các cú sốc kinh tế vĩ mơ đến rủi ro tín dụng và nguồn vốn của ngân hàng đã thay đổi đáng kể và có xu hướng ngày càng tăng. Trong đó, biến động lãi suất ngân hàng, chỉ số giá tiêu dùng, kim ngạch xuất nhập khẩu là nhân tố tác động đến sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP nhiều hơn các nhân tố cịn lại với mức trích lập dự phòng rủi ro 18731.15, 14.615.87 và 14464.87 tỷ đồng. Do đó, để hệ thống NHTMCP khơng bị tác động nhiều khi xảy ra bất ổn từ nền kinh tế thì chúng ta cần ổn định được kinh tế vĩ mơ, chính sách từ

chính phủ phải tính tốn được tác động không chỉ những trong ngắn hạn mà còn

trong trung hạn. Đồng thời, thực hiện đánh giá sức chịu đựng của ngân hàng định

kỳ để theo dõi sức khỏe của hệ thống tài chính, đưa ra giải pháp xử lý khi cú sốc

xảy ra nhằm giảm thiểu xác suất xảy ra một cuộc khủng hoảng tài chính. Trong trung hạn, sức khỏe của hệ thống NHTMCP Việt Nam có thể chịu đựng trước mỗi cú sốc riêng lẻ từ nền kinh tế vĩ mô. Nếu các chỉ số kinh tế vĩ mô này thay đổi 100% theo chiều hướng bất lợi thì hệ thống NHTMCP vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, biến động từ kinh tế vĩ mô không chỉ làm thay đổi một chỉ số mà tất cả

các chỉ số đều bị ảnh hưởng. Dưới đây, tôi sẽ đưa ra mức độ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khi các yếu tố vĩ mơ đồng thời thay đổi:

(Nguồn: tính tốn từ tác giả)

Hình 3.8: Ảnh hưởng của IRS đến NPL, CAR, nguồn vốn

Ta thấy, nếu tất cả các yếu tố vĩ mô cùng thay đổi theo một tỷ lệ như nhau,

mức độ tác động tổng hợp lên rủi ro tín dụng cũng lớn hơn nhiều. Sức chịu đựng của hệ thống NHTMCP có khả năng chịu đựng trước các cú sốc kinh tế vĩ mô. Nếu các biến số kinh tế vĩ mô đồng thời thay đổi 100% theo chiều hướng bất lợi cho nền

kinh tế, thì hệ số an toàn vốn tối thiểu ở mức 11.25%. Hệ thống NHTMCP đủ

nguồn vốn để thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên, nguồn vốn đệm ngân

hàng bị suy giảm mạnh sẽ khiến các ngân hàng thương mại cổ phần lâm vào tình trạng khó khăn, lợi nhuận bị sụt giảm nhanh chóng.

- 20,000.00 40,000.00 60,000.00 80,000.00 100,000.00 120,000.00 - 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 % tđồ ng

Ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô đến CAR, nguồn

vốn ngân hàng

Dự phòng rủi ro Tốc độ tăng NPL CAR

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống NHTMCP Việt Nam Nam

3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống NHTMCP Việt Nam trong ngắn hạn Nam trong ngắn hạn

3.2.1.1 Gia tăng nguồn vốn tự có của ngân hàng

Chậm chi trả hoặc khơng trả cổ tức trong tình hình hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Việc giữ lại lợi nhuận để tăng vốn ngân hàng là hình thức tích lũy vốn để tái đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh được tất cả các ngân hàng thương mại áp dụng. Tuy nhiên việc giữ lại nhiều hay ít, một phần hay tồn bộ lợi nhuận địi hỏi các ngân hàng phải có những tính tốn sao cho hợp lý, phù hợp với mục tiêu và kế hoạch của ngân hàng mình. Nếu một ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận giữ lại ổn định qua các năm tương ứng với tốc độ tăng trưởng tài sản có thì chứng tỏ ngân hàng đang có sự phát triển ổn định, thể hiện mức độ ủng hộ cao của cổ đơng với chính sách cổ tức của ban lãnh đạo ngân hàng.

Giảm lương thưởng đối với lãnh đạo, nhân viên ngân hàng. Tuy nhiên, đối với lãnh đạo, nhân viên làm việc hiệu quả, đưa ra sang kiến trong công việc, ban lãnh

đạo ngân hàng đề ra các chính sách khuyến khích như tăng lương thưởng, tăng

chức.

3.2.1.2 Các NHTMCP phải trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của NHNN của NHNN

Các ngân hàng thương mại phải trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo đúng quy định của NHNN. Rà soát lại khả năng phát mại, giá trị của tài sản bảo đảm. Qua đó, các ngân hàng sớm xác định giá trị hợp lý và tỷ lệ khấu trừ của tài sản bảo đảm, trích lập tối đa dự phòng rủi ro. Đánh giá chặt chẽ hơn về tài

sản hay nâng cao tiêu chuẩn đánh giá tài sản: NHNN sử dụng phương pháp chiết

khấu dòng tiền để đánh giá các quỹ dự trữ, rà soát lại khung thời gian của các tài

của hệ thống ngân hàng, đánh giá giá trị hợp lý của các giao dịch hoán đổi vốn chủ sở hữu… Kết quả là, theo tiêu chí mới , nợ xấu và nợ khó địi trong hệ thống ngân hàng tăng cao. NHNN nên có chế tài hợp lý để xử lý các ngân hàng xử lý kĩ thuật

các khoản nợ xấu, làm đẹp số liệu. Số liệu nợ xấu phải được minh bạch, sau khi

Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng VN (VAMC) ra đời, với những bất cập trong hoạt động mua bán nợ xấu, tại các NHTM xảy ra tình trạng giấu nợ.

3.2.1.3 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

Hiện nay, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng chủ yếu vẫn là sáp nhập các ngân hàng yếu kém. Việc tái cơ cấu đã góp phần ổn định hệ thống tài chính ngân hàng, tạo dựng niềm tin cho khách hàng. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là tái cấu trúc khơng chỉ giải quyết khó khăn trước mắt, mà cịn lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng với hệ thống quản trị mới, cũng như thay đổi cấu trúc sở hữu đặc biệt là khắc phục vấn đề sở hữu chéo. Tuy nhiên, biện pháp này khơng giải quyết được tận gốc những rủi ro, tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng còn nhiều nên cần đưa ra biện pháp cải cách trong trung và dài hạn.

Sở hữu chéo là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng

yếu kém của hệ thống ngân hàng và nợ xấu hiện nay. Thời điểm năm 2011, có

những ngân hàng yếu kém, mất thanh khoản, đòi hỏi NHNN phải hỗ trợ. Với sự hỗ trợ của NHNN, tình hình thanh khoản đã được cải thiện, rủi ro đổ vỡ giảm đáng kể. Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu sở hữu trước và sau khi tái cấu trúc, có những ngân hàng được hợp nhất, nhưng cơ cấu sở hữu khơng thay đổi.

3.2.1.4 Kiểm sốt chặt chẽ tỷ lệ nợ xấu

Kiểm soát tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng, không để tăng lên một cách đột

biến. Giải quyết nợ xấu đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và hệ

thống NHTMCP nói riêng là vấn đề mấu chốt để tháo gỡ mọi khó khăn hiện nay.

Việc nhận diện, phát hiện sớm những món vay tiềm ẩn rủi ro cao để có biện

hại của nợ xấu. Để nhận diện và phát hiện sớm nợ xấu, các ngân hàng thương mai cần xây dựng đề cương phân tích thực trạng tín dụng đối với tất cả các loại hình đầu tư, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay để đảm bảo vốn được sử dụng đúng mục đích. Để kiểm sốt nợ xấu, các Ngân hàng thương mại tích cực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để kiểm soát nợ xấu mới phát sinh và quyết liệt trong việc xử lý

các khoản nợ quá hạn. Đối với các dự án đã được giải ngân, các ngân hàng thực

hiện cơ cấu, tái cơ cấu nợ vay, miễn giảm lãi vay cho các doanh nghiệp gặp khó

khăn nhưng hoạt động có chiều hướng tích cực sau khi tái cơ cấu, nhằm tạo điều

kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh, tồn tại và phát triển, trả được nợ ngân hàng. Đối với việc cấp tín dụng cho khách hàng, để nâng cao hiệu quả trong việc kiểm sốt nợ xấu, các ngân hàng ln phải tuân thủ chặt chẽ các quy định, quy trình của NHNN và của từng ngân hàng cụ thể; không hạ thấp điều

kiện cấp tín dụng đối với khách hàng chưa đủ điều kiện, tăng cường cho vay đối với khách hàng có đầy đủ tài sản bảo đảm.

3.2.1.5 Điều hành chính sách kinh tế vĩ mơ linh hoạt, ổn định

Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ trong chính sách điều hành. Nền kinh tế vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức, lạm phát tuy được kiềm chế nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tăng trở lại trong những tháng cuối năm 2013; giá một số

mặt hàng tiếp tục được điều hành theo lộ trình thị trường như giá điện (điều chỉnh

từ 1/8/2013), giá xăng dầu thế giới diễn biến thất thường tác động đến giá xăng dầu trong nước; giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; giá dịch vụ giáo dục (học phí)... gây sức ép lên mặt bằng giá. Tuy nhiên, kiềm chế lạm phát giống như kiểm soát người

tăng huyết áp. Điều quan trọng nhất là phải đảm bảo cho huyết áp giảm từ từ, an

tồn, chứ khơng phải giảm đột ngột, dễ dẫn đến cái chết trước khi thành công trong kiểm sốt huyết áp. Nếu lạm phát có biểu hiện giật cục như thời gian qua, thì trước khi thành cơng trong kiềm chế lạm phát, nền kinh tế đã rơi vào suy kiệt kéo dài, dẫn

3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của hệ thống NHTMCP Việt Nam trong trung hạn Nam trong trung hạn

3.2.2.1 Tăng nguồn vốn tại các NHTMCP

Để hệ thống NHTMCP hoạt động hiệu quả, giảm thiểu rủi ro trong điều kiện

kinh tế vĩ mô không ổn định, gây bất lợi cho nền kinh tế thì việc tăng vốn là biện pháp hết sức quan trọng: Các ngân hàng TMCP có thể phát hành thêm cổ phần cho nhà đầu tư như cổ đông hiện hữu, cổ đông chiến lược và các nhà đầu tư tư nhân

khác. Ngoài ra, có thể sử dụng các cơng cụ đặc biệt được thiết kế cho thời khủng

hoảng như trái phiếu chuyển đổi, Hợp đồng bảo hiểm vốn, …

Trái phiếu chuyển đổi là trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếu thường vào

một thời điểm được xác định trước trong tương lai. Ưu điểm của việc phát hành trái phiếu chuyển đổi

- Chi phí phát hành và lãi suất phải trả thấp hơn so với phát hành trái phiếu thông thường cũng như so với lãi suất ngân hàng và điều này đồng nghĩa với việc giảm rủi ro đối với tổ chức phát hành.

-Tăng vốn cổ phần trong tương lai khi chuyển từ trái phiếu nợ thành vốn cổ phần.

- Giá cổ phiếu thường khơng bị sụt giảm do tránh được tình trạng tăng số lượng cổ phiếu một cách nhanh chóng trên thị trường.

- Trước khi trái phiếu được chuyển đổi sẽ không làm giảm thu nhập của các cổ

đông hiện hữu so với phát hành cổ phiếu.

- Dễ dàng hơn trong việc huy động vốn do tính hấp dẫn của việc có thể chuyển

đổi từ trái phiếu sang cổ phiếu.

Hợp đồng bảo hiểm vốn: Các ngân hàng được quyền thụ hưởng bảo hiểm

đối với các khoản vay vốn của cá nhân và hộ gia đình. Trong trường hợp xảy ra

(trên cơ sở đã có ủy quyền của người được bảo hiểm) trả cho ngân hàng một khoản tiền nhất dịnh được quy định trên giấy chứng nhận bảo hiểm.

3.2.2.2 Phá sản các NHTMCP yếu kém

Đối với các ngân hàng TMCP yếu kém, khơng đảm bảo được khả năng thanh

tốn các khoản nợ thì cho các ngân hàng này phá sản, thực hiện bảo hiềm tiền gửi cho khách hàng và NHNN đóng vai trị là người cho vay cuối cùng và hỗ trợ thang khoản.

Việc Ngân hàng Nhà nước chấp nhận đưa thêm cụm từ “phá sản” vào Thông tư 07/2013/TT-NHNN đã tạo ra bất ngờ, bởi chỉ nửa năm trước, sau sự cố Bầu

Kiên, chính Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã khẳng định “sẽ không để ngân hàng

nào đổ vỡ”.

Phá sản một ngân hàng thường không đơn giản. Bởi điều khác biệt lớn nhất

giữa một ngân hàng và doanh nghiệp phi tài chính là hệ thống người gửi tiền và sự liên hệ chặt chẽ giữa các ngân hàng với nhau. Vì thế, phá sản ngân hàng là lựa chọn cuối cùng, khi những nỗ lực xử lý trước đó của ngân hàng trung ương không thành công.

Bước đi đầu tiên và dễ dàng nhất là bơm tiền để các ngân hàng yếu kém duy

trì hoạt động với hy vọng chúng sẽ cải thiện được tình hình. Tuy nhiên, đây là biện pháp tốn kém và khó giải quyết được gốc rễ của vấn đề.

Một phương pháp ưa thích của các ngân hàng trung ương là khuyến khích hoặc ép buộc các thương vụ mua bán sáp nhập. Theo Tiến sĩ Lê Hồng Giang, quan trọng nhất là tìm được một ngân hàng khác chịu ơm phần nợ của ngân hàng yếu kém. Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm được một khoản tiền mặt khổng lồ.

Biện pháp cuối cùng để xử lý ngân hàng yếu kém chính là quốc hữu hóa. Tuy nhiên, biện pháp này chỉ được sử dụng khi ngân hàng đó “quá lớn để sụp đổ”, tức có quá nhiều mối liên kết chằng chịt và to lớn trong hệ thống tài chính. Đây cũng là biện pháp tốn kém nhất.

3.2.2.3 Giảm thiểu rủi ro từ chính khâu cho vay, trích lập dự phịng rủi ro ro

Để hạn chế rủi ro khi cấp tín dụng cho khách hàng, các ngân hàng cần chú

trọng nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng, tăng cường kiểm tra,

kiểm soát việc sử dụng vốn vay. Đối với các khoản nợ xấu đã phát sinh, hội đồng xử lý nợ của từng ngân hàng họp định kỳ hằng tuần để đánh giá, phân tích cụ thể,

đưa ra các phương án xử lý tối ưu. Tích cực phối hợp với khách hàng có nợ xấu

phát sinh để xử lý tài sản bảo đảm thế chấp thanh toán nợ; thực hiện quyết liệt đồng bộ nhiều giải pháp theo các phương án hội đồng xử lý nợ đưa ra để thu hồi nợ. Đối với nhân viên thẩm định việc kiểm tra thông tin đầu vào được tiến hành cẩn trọng,

chặt chẽ. Tất cả các món cho vay, nhân viên thẩm định phải dự phòng các trường

hợp sản xuất, kinh doanh của khách hàng có chuyển biến xấu để đề xuất phương án cho vay phù hợp với khả năng của khách hàng. Ngay khi phát hiện khả năng trả nợ của khách hàng có chuyển biến xấu, nhân viên tín dụng phải tiến hành đánh giá để trình cấp quản lý. Đối với cấp quản lý, việc kiểm sốt quy trình thẩm định của nhân viên tín dụng phải được thực hiện đầy đủ, chính xác: kiểm sốt được tính trung thực của thông tin, kiểm tra lại thông tin khách hàng nếu nhận thấy thông tin chưa chắc chắn, tuyệt đối từ chối tiếp nhận hồ sơ cho vay thơng qua “cị” tín dụng, khơng can thiệp sai lệch vào q trình cấp tín dụng, đồng thời là người chịu trách nhiệm trực tiếp trong công tác theo dõi và đôn đốc nợ xấu…

3.2.2.4 Ổn định kinh tế vĩ mô

Thực tế cho thấy, thị trường hàng hố, tài chính, tiền tệ, vàng, ngoại hối, bất

động sản, chứng khốn cịn chứa đựng những nguy cơ bất ổn do hiện tượng đầu cơ

còn diễn ra khá phổ biến và các biện pháp điều tiết kinh tế vĩ mơ của nhà nước chưa

đủ mạnh để có thể ngăn ngừa hoặc hạn chế các hiện tượng này, sẽ kéo theo các rủi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phương pháp stress testing đo lường rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)