6. Kết cấu đề tài
2.3. Thực trạng rủi ro trong xuất khẩu cá ngừ đại dươn gở Việt Nam trong thời gian
2.3.1.1. Nhĩm rủi ro do yếu tố khách quan
Một là, rủi ro do hiểm họa
Sự thay đổi khí hậu cĩ tác động đến hệ sinh thái biển, làm biến động chủng quần và nguồn lợi cá biển trong đĩ cĩ cá ngừ đại dương, từ đĩ đã ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống của cộng đồng ngư dân. Hiện tượng san hơ chết hàng loạt (Coral
Bleaching) trong 20 năm qua do một số nguyên nhân trong đĩ cĩ nguyên nhân do
nhiệt độ ở các vùng biển đã tăng lên. Các ảnh hưởng tiềm tàng của biến đổi khí hậu
đối với mơi trường và các hệ thống kinh tế xã hội cĩ thể được đánh giá qua sự nhạy
cảm, mức độ thích nghi và mức độ dễ bị tổn thương của hệ sinh thái biển. Tại Việt Nam, hiện chưa cĩ các nghiên cứu đầy đủ về tác động của biến đổi khí hậu đối với khai thác thủy sản. Tuy nhiên, với những nguy cơ và thách thức đang tiềm ẩn đối với lĩnh vực khai thác này cĩ thể sẽ rất lớn. Các ảnh hưởng này phần nào đã được
thể hiện qua số liệu thống kê về thiệt hại do bão gây ra đối với cộng đồng ngư dân ven biển trong những năm gần đây. Theo số liệu thống kê của Bộ Thuỷ sản (nay là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn) từ năm 2001-2006: “Tình hình thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, tần suất ngày một tăng, tính ác liệt ngày một lớn trên tất cả các loại hình: bão, nước biển dâng, triều cường, lũ lụt, lũ quét,… xảy ra dồn
dập và khơng theo quy luật”. Số lượng các cơn bão ảnh hưởng đến Việt Nam khơng chỉ cĩ xu hướng tăng lên mà mức độ ảnh hưởng ngày càng nhiều. Năm 2006, 10
cơn bão với cường độ mạnh, các đợt giĩ mùa Đơng Bắc kéo dài và các hiện tượng
thời tiết bất thường khác đã tác động đáng kể đến hoạt động thuỷ sản (trong đĩ cĩ cá ngừ đại dương) và gây ra thiệt hại cho người và tàu cá hoạt động trên biển, đặc biệt
cơn bão số 1 (Chanchu) và số 9 (Durian) đã gây thiệt hại rất lớn cho ngư dân khai
thác xa bờ, ảnh hưởng lớn đến sản lượng khai thác cá ngừ hàng năm của nước ta.
Hai là, rủi ro chính trị, pháp lý
Hiện nay, tất cả các vùng biển khai thác cá ngừ đã được các tổ chức quốc tế quản lý chặt chẽ, họ đã hình thành các tổ chức quốc tế như: Uỷ ban bảo tồn cá ngừ
Đại Tây Dương, Uỷ ban cá ngừ Ấn Độ Dương, Uỷ ban nghề cá Tây và Trung Thái
Bình Dương,v.v… Hầu hết các quốc gia cĩ liên quan đã và đang tham gia vào tổ
chức này, họ cho rằng cá ngừ đại dương là lồi cá di cư sang nhiều vùng lãnh thổ khác nhau và là tài sản chung cần được quản lý và phân bổ cho các thành viên cĩ
liên quan, đồng thời các tổ chức này hợp tác với nhau một cách chặt chẽ. Nếu chúng
ta khơng là thành viên của tổ chức này thì sản phẩm cá ngừ của chúng ta sẽ bị thiệt thịi tại các thị trường đĩ. Năm 2008 và 2009, một số doanh nghiệp Việt Nam cĩ nhiều container hàng bị giữ tại các cảng của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha vì lý do chúng ta khơng phải là thành viên của WCPFC (Uỷ ban nghề cá Tây và Trung Thái Bình Dương). Các cơ quan chức năng đã vào cuộc để tháo gỡ tạm thời cho các doanh nghiệp và muốn tiếp tục tồn tại, phát triển, chúng ta cần sớm trở thành viên chính thức của các tổ chức này. Bởi lẽ, trước sau gì chúng ta cũng bị áp đặt hạng ngạch đánh bắt hoặc sản phẩm bị hạn chế xuất khẩu vào thị trường các nước thành viên của các tổ chức nĩi trên. Tháng 11 năm 2010, Việt Nam đã thành lập hiệp hội cá ngừ đại dương và là thành viên cĩ hợp tác của Ủy ban Nghề cá Đơng Tây Thái Bình Dương, tuy nhiên hiệp hội này vừa mới thành lập do đĩ chưa xây dựng được
thương hiệu riêng cho ngành nghề này, vì vậy trong quá trình xuất khẩu gặp rất
nhiều khĩ khăn về việc chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng và như thế cá ngừ đại dương Việt Nam sẽ khĩ cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trong những năm gần đây, xu thế của ngành cơng nghiệp khai thác thủy sản
trên biển hiện nay đang được kiểm sốt chặt chẽ để phát triển bền vững. Mới đây,
liên minh Châu Âu đã áp dụng quy định số 1005/2008 của hội đồng Châu Âu về
thiết lập hệ thống trong cộng đồng nhằm phịng ngừa, ngăn chặn và xĩa bỏ các hoạt
động khai thác thủy sản bất hợp pháp, khơng báo cáo và khơng theo quy định, gọi
tắc là IUU. Rào cản này đã và đang tốn rất nhiều cơng sức, tiền của của các doanh nghiệp và bà con ngư dân, tuy nhiên chúng ta vẫn phải thực hiện và vẫn cịn rất nhiều bất cập khĩ khăn. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn và các cơ quan chức năng tiếp tục hướng dẫn và hồn thiện các quy định trong nước để thực hiện yêu cầu này của Châu Âu.
Cá ngừ Việt Nam khĩ cạnh tranh với thị trường Nhật, bởi lẽ kể từ khi hiệp
định đối tác kinh tế Việt - Nhật (VJEPA) chính thức cĩ hiệu lực ngày 01.10.2009,
theo đĩ trong vịng 10 năm kể từ ngày hiệp định cĩ hiệu lực, Nhật sẽ miễn thuế đối
với 94% hàng hĩa của Việt Nam vào thị trường này, đặc biệt là miễn thuế đối với 86% sản phẩm nơng nghiệp (trong đĩ cĩ thủy sản). Khi hiệp định cĩ hiệu lực các doanh nghiệp cĩ thể so sánh, lựa chọn biểu thuế giữa hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) ký ngày 01.04.2008, cĩ hiệu lực ngày 01.12.2008
đối với một số nước, thuế suất MFN và VJEPA để xin mức thuế suất thấp nhất. Tuy
nhiên, khi VJEPA cĩ hiệu lực cho đến nay, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ vẫn lo lắng với mức thuế suất 7,2% cao hơn rất nhiều (khoảng 40%) so với các
nước trong khu vực như Thái Lan, Philippin,v.v… Do vậy, cá ngừ Việt Nam rất khĩ
cạnh tranh với các nước láng giềng tại thị trường này.
Theo quy định của IUU về thiết lập hệ thống kiểm sốt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn và xĩa bỏ hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, mỗi lơ hàng thủy
sản xuất sang EU nhất thiết phải cĩ một giấy chứng nhận khai thác. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn cịn nhiều bất cập nảy sinh. Để tránh thủ tục rườm rà, nhiều ngư dân đã bán cá ngay tại tàu cho Nậu, Vựa Trung Quốc với giá cao mà họ lại khơng yêu cầu giấy chứng nhận. Cùng với đĩ, nhiều khách hàng EU cũng cầm
chừng trong việc ký hợp đồng, thậm chí tạm ngừng nhập khẩu thủy sản trong giai
đoạn đầu thực thi quy định về khai thác IUU này.
Ba là, rủi ro do biến động giá
Nghề khai thác đánh bắt thủy sản lâu nay vốn đã khĩ khăn thì nay lại càng
khĩ khăn hơn khi mà những chuyến đi biển liên tiếp thua lỗ vì chi phí xăng dầu tăng
lên. Với ngư dân vùng biển, giá xăng dầu tăng khiến họ cân nhắc hơn mỗi khi ra
khơi. Theo một ngư dân ở Tam Quan Bắc, Hồi Nhơn, Bình Định nếu theo giá dầu tăng hiện nay, trung bình một chuyến ra khơi khoảng 1 tháng, ơng phải chi thêm
gần 40 triệu đồng [3]. Khơng chỉ ở Tam Quan Bắc mà tại Phú Yên cũng khơng tránh khỏi tình trạng này, ngư dân hiện đang gặp rất nhiều khĩ khăn do thiếu vốn, thiếu thơng tin thị trường, cịn chi phí cho mỗi chuyến biển cứ tăng cao do giá dầu và chi phí gián tiếp tăng. Ơng Nguyễn Thành Đơng ở Phường 6, Thành phố Tuy Hịa (chủ tàu câu cá ngừ PY92024TS), cho biết: “Tổng chi phí cho một chuyến câu hiện đã cao hơn trước từ 30 – 40 triệu đồng, bởi dầu và các nhu yếu phẩm cần thiết
đều tăng giá. Ngược lại, giá cá trước khi dầu tăng giá là 145.000 – 155.000 đồng/kg
thì nay chỉ cịn 110.000 - 130.000 đồng/kg”. Ơng Đặng Tấn Son ở Phường Phú
Lâm, Thành phố Tuy Hịa (chủ tàu cá PY-96146TS) trăn trở: “Với cơng suất máy là 160 CV, bình quân mỗi chuyến biển từ 20 – 25 ngày tiêu thụ hết khoảng 4.000 – 5.000 lít dầu. Cùng thời điểm này năm trước, chi phí cho một chuyến biển khoảng 110 triệu đồng thì nay tăng lên khoảng 150 - 160 triệu đồng”. Chi phí cho mỗi chuyến đi biển tăng khơng chỉ ảnh hưởng đến các chủ tàu mà cịn tác động trực tiếp
đến thu nhập của bạn thuyền. Mỗi chuyến biển từ 20 – 25 ngày nhưng theo chi phí
hiện nay thì phải đánh bắt hơn 1,5 tấn cá loại 1 mới cĩ lãi để chia phần. Nếu đánh bắt khơng hiệu quả coi như chuyến đi “lỗ lã tràn lan”. Trong khi đĩ giá sản phẩm
thủy sản khơng tăng được là bao. Nhiều chuyến đi biển hiệu quả khơng cao thậm
chí bà con ngư dân phải bù lỗ, đã đẩy bà con ngư dân vào tình thế bế tắc. Giá xăng
dầu lên cao, kéo theo các loại mặt hàng phục vụ cho nghề biển củng tăng giá nhất là các loại ngư cụ, đá lạnh, điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề khai thác
Về thị trường tiêu thụ cá ngừ đại dương, ngư dân hiện nay đang gặp nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đĩ cĩ ba vấn đề chính là vốn, thị trường và chất lượng sản phẩm. Ngư dân bị “cột chặt” với Nậu do thiếu vốn làm ăn và khơng thể tự tìm kiếm thị trường, cịn Nậu mua cá cung cấp đá, cung cấp dầu… và cho ứng trước
tiền nên khi cĩ sản phẩm ngư dân khơng thể bán nơi khác được. Mối quan hệ mua bán ở trong thế bị ràng buộc, nghịch lý này ngư dân biết nhưng cũng khơng cịn
cách nào khác từ đĩ đã nảy sinh tình trạng ép cấp, ép giá. Thị trường tiêu thụ cá ngừ hồn tồn thả nổi, tại Bình Định cĩ 9 đại lý, Phú Yên cĩ 2 doanh nghiệp và 19 đầu mối thu mua uỷ thác; riêng Khánh Hồ do 7 Cơng ty chuyên doanh cá ngừ bao tiêu "từ A đến Z". Việc mua bán, tiêu thụ cho đến nay vẫn theo kiểu ước lượng mua xơ hoặc đo kích cỡ, cịn chất lượng thì phụ thuộc hồn tồn ở "cái nhìn" rất cảm tính của người mua. Theo báo Thanh niên đưa tin “các điểm thu mua cá ở Phú Yên hiện
đang đánh giá chất lượng cá theo cách dùng que đâm thử thịt cá và xem xét bằng mắt. Cách đánh giá này hồn tồn cảm tính, khơng theo một tiêu chí cụ thể, rõ ràng nào nên
người mua cá dễ dàng chèn ép ngư dân bằng cách hạ chất lượng, phẩm cấp cá để thu lợi. Người mua thường lấy các lý do sau để ép ngư dân: cá bị ngủ nước (cá chết trước khi kéo câu lên tàu), cá nhiễm phèn (do ướp đá bị phèn), cá bị “sơ-cơ-la” (xuống cấp, kém chất lượng),... Sở dĩ họ cĩ thể ép như vậy là vì cĩ đến 80% chủ tàu câu cá ngừ ở đây phải vay mượn, ứng trước tiền bán cá từ những người thu mua này.
Mỗi ngày, một tư thương cĩ thể thu mua cả chục tấn cá, trong đĩ chỉ cần ép khoảng 5 con cá ngừ cĩ chất lượng loại 1 (khoảng 50 kg/con) xuống thành loại 2 thì
đã thu lãi nhiều triệu đồng (giá cá ngừ giữa loại 1 và loại 2 chênh lệch nhau khoảng 40.000 đồng/kg, loại 3 chỉ bằng 1/4 giá loại 1). Ơng Chích, chủ tàu PY-90864 ở
Đơng Tác, đi chuyến biển câu được 44 con cá ngừ, bị người mua ở cơ sở V.S ép,
loại mất 12 con. Ơng Chích tiếc của nên đem số cá này qua bán cho doanh nghiệp T.S thì chỉ bị loại cĩ 2 con. Ơng Năm Tịnh, chủ tàu PY-90819 ở Đơng Tác, cho
hay: “Chuyến biển vừa qua, tàu của tơi câu khơi được 2,3 tấn cá, cứ tưởng thu lãi cao, ai ngờ khi cân bán, họ ép hơn 1,3 tấn cá xuống hạng bét nên bị thua lỗ”.
Mặt khác, do chưa hình thành được chợ bán đấu giá cá ngừ đại dương và chưa cĩ hệ thống kho lạnh giữ sản phẩm ngay tại bến cảng, nên khơng thể giữ lâu
cá ở hầm tàu sau khi đã trải qua một chuyến biển dài ngày. Giá cá ngừ đại dương
chưa được niêm yết cơng khai như một số hàng hĩa khác, mỗi cơ sở mua theo giá
thỏa thuận riêng với từng chủ tàu; chưa cĩ cam kết về mặt tiêu chuẩn chất lượng của các cơ sở thu mua với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, cho nên việc giám sát, quản lý chất lượng và giá cá ngừ đại dương vẫn chưa thực hiện được.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ tươi nguyên con gặp rất nhiều rủi ro: Sau
khi đĩng gĩi xuất khẩu sang Mỹ, khách hàng bên đĩ nhận được họ tiến hành kiểm
tra chất lượng lần nữa, thời điểm này chất lượng cá bị hạ xuống dẫn đến giá cá cũng hạ theo gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất khẩu; Đối với thị trường Nhật khi cá ngừ ở các nước nhập khẩu vào họ mang ra chợ đấu giá cơng khai, vào tuần lễ Vàng
(đầu tháng 5) là kỳ lễ hội dài nhất cho người lao động Nhật Bản và nhiều cơng nhân đi nghỉ dài ngày. Thời gian này là cao điểm tiêu thụ cá ngừ. Tuy nhiên, nếu cung vượt quá cầu làm cho cá ngừ rớt giá dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp.