Kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở việt nam (Trang 77 - 99)

6. Kết cấu đề tài

3.4. Một số kiến nghị

3.4.2. Kiến nghị đối với Nhà nước

- Nhà nước nên hổ trợ các nhà sản xuất và xuất khẩu bằng cách đầu tư vào hệ thống giao thơng cơng cộng; những tuyến đường quốc lộ chính, sân bay quốc tế để vận chuyển cá ngừ đại dương đi tiêu thụ. Bởi vì, vào vụ mùa vấn đề vận chuyển cá ngừ đại dương rất khĩ khăn lắm lúc làm phát sinh thêm chi phí xuất khẩu.

- Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cũng như ngư dân sớm đưa mơ hình các chợ đấu giá cơng khai cá ngừ đại dương vào hoạt động vì một khi chợ

đấu giá đi vào hoạt động nĩ sẽ minh bạch trong vấn đề mua bán, thu gom cá ngừ đại dương hạn chế được những thiệt thịi của ngư dân tránh trình trạng tranh mua, tranh

bán của các tổ chức xuất khẩu cũng như các nậu, vựa.

- Hiện nay, cả nước cĩ một số ít doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu cá ngừ đại dương tươi nguyên con vì nĩ chứa đựng nhiều rủi ro, tuy nhiên cĩ một số doanh nghiệp thành cơng do cĩ năng lực tài chính và cĩ kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường cá ngừ đại dương thế giới. Tuy nhiên thời gian qua Nhà nước

chưa quản lý lĩnh vực này nên nhiều doanh nghiệp chưa đủ năng lực, chưa đủ kinh

nghiệm và sự hiểu biết nhất định về các thị trường. Kết quả là rất nhiều doanh nghiệp, nậu, vựa và cả người dân thua lỗ nặng và thậm chí bị phá sản. Chính vì vậy,

Nhà nước nên đưa ra những điều kiện cụ thể để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cĩ đủ năng lực tham gia nhằm giảm thiểu những rủi ro trong kinh doanh, đồng thời

hạn chế những người tham gia khi khơng đủ tài lực và kiến thức cần thiết tham gia vào thị trường cĩ những rủi ro nhất định này.

- Vấn đề thơng tin: Cĩ thể nĩi vấn đề thơng tin của cá ngừ đại dương chúng ta hiện nay là rất yếu. Hiện tại thơng tin về giá cả của chúng ta chỉ phụ thuộc vào giá của các cơng ty thu mua đưa ra chứ chưa cĩ một cơ sở gì để kiểm chứng. Tuy

nhiên, những thơng tin trên chưa quan trọng bằng việc khả năng dự báo thị trường, ngồi những thơng tin trên chúng ta phải tiếp cận những thơng tin về dự báo thời tiết tại những quốc gia cĩ khai thác và chế biến cá ngừ đại dương trên thế giới như:

mưa, bão, lũ lụt,... từ đĩ đưa ra những dự báo chính xác về thị trường cá ngừ đại dương. Thực tế cho thấy tại những vùng khai thác cá ngừ đại dương trọng yếu chỉ

cần cĩ những nhận định bất lợi hay thuận lợi về tình hình thời tiết thì lập tức trong

ngày hơm đĩ sẽ tác động mạnh đến giá cả của thị trường cá ngừ đại dương. Do vậy, để phân tích và xử lý những thơng tin này một cách chính xác thì khơng dễ chút nào

mà cần cĩ một tổ chức mang tầm cỡ quốc gia, tập hợp những chuyên gia cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực để phân tích và dự báo thị trường, cung cấp những thơng tin

mới nhất cho những ngư dân và các doanh nghiệp nhằm cĩ những định hướng tốt cho việc khai thác và xuất khẩu cá ngừ đại dương.

- Hiện nay, giá cả các yếu tố đầu vào ngày càng tăng làm cho ngư dân đã khĩ

càng thêm khĩ hơn, chính vì thế để ngư dân bám biển khai thác tiềm năng kinh tế

nhằm phát triển và bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước, nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ, bù lỗ chi phí nhằm giúp ngư dân yên tâm khai thác tài nguyên. Vận động

ngư dân tham giam bảo hiểm tài sản nhằm giảm thiếu rủi ro khi nĩ xảy ra.

Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp gặp khơng ít khĩ khăn cho nên Nhà nước cần phải cĩ các chính sách ưu đãi:

Ưu đãi về thuế: Xem xét miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn tiền thu sử

dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuê mặt nước.

Ưu đãi về vay vốn Ngân hàng:

+ Lãi suất cho vay: Ưu đãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động với chi

phí sử dụng vốn thấp, mức vốn cho vay: Được vay phần vốn cịn thiếu của dự án đầu tư, sản xuất sau khi cơ sở sản xuất, kinh doanh đã sử dụng nguồn vốn tự cĩ và

các nguồn vốn hợp pháp khác.

+ Thời hạn vay vốn: Phù hợp với chu kỳ sản xuất cá ngừ xuất khẩu (từ giai

đoạn chuẩn bị nuơi cho đến khi thu hoạch, chế biến để xuất khẩu).

- Chính sách tỷ giá phù hợp

Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm, hàng hĩa nĩi chung và cá ngừ đại dương nĩi riêng cĩ thể cạnh tranh với các đối thủ ở những quốc

gia khác trên thế giới như: Thái lan, Inđơnêxia, Mêhicơ,... Nhà nước cần phải cĩ

chính sách tỷ giá phù hợp. Vì khi chính sách tỷ giá khơng phù hợp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp, cụ thể giá của đồng

nội tệ quá cao làm cho giá cả hàng hĩa của Việt Nam trở nên đắt đỏ hơn so với những quốc gia khác, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị mất khách hàng do giá bán cao hoặc đồng nội tệ bị giảm giá làm cho ngoại tệ thu được từ nguồn hàng xuất khẩu khơng đủ bù đắp cho các chi phí phát sinh phải trả tại thị trường trong nước như: điện, nước, tiền lương, vật liệu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu,…

Nhà nước nên tạo điều kiện để các doanh nghiệp cĩ thể sử dụng được cơng cụ phịng ngừa rủi ro như option, forward,… được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn

nhằm giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu cĩ thể yên tâm sản xuất và xuất khẩu hàng hĩa vì khơng lo sẽ bị lỗ do sự thay đổi của tỷ giá.

Nhà nước nên xem xét các thỏa ước khi gia nhập các khối liên minh nhằm tạo rào cản để bảo hộ các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ trong nước cũng như tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp cĩ thể cạnh tranh cùng với các đối thủ khi xuất khẩu cá ngừ đại dương.

Tĩm tắt chương 3

Chương 3 là phần quan trọng nhất của đề tài nghiên cứu này, từ những mục

tiêu cần đạt tới, dựa trên những định hướng phát triển của nền kinh tế, của cá ngừ

đại dương, thực trạng rủi ro và các nguyên nhân rủi ro của các doanh nghiệp trong

thời gian qua, tác giả đề xuất những giải pháp theo hướng ứng dụng những kinh nghiệm hoạt động của những doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản. Bên cạnh đĩ tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với hiệp hội cá ngừ đại dương trong việc hồn thiện rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu; Đối với Nhà nước trong việc định hướng cho ngư dân trong vấn đề khai thác, bảo quản cũng như đầu tư tốt

cơ sở hạ tầng nhằm giảm chi phí vận chuyển; đưa ra hành lang pháp lý cho vấn đề

kinh doanh thị trường và cung cấp thơng tin dự báo.

KẾT LUẬN

Tìm hiểu “quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở Việt

Nam” chúng ta thấy:

Trong cơ cấu các mặt hàng thủy sản, cá ngừ đại dương luơn giữ vai trị đặc biệt vì giá trị dinh dưỡng của nĩ. Trong số các sản phẩm thủy sản, cá ngừ luơn giữ vị trí quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn thế giới. Chính vì vậy, việc khai thác, chế biến và xuất khẩu cá ngừ đại dương đã trở thành mục tiêu kinh tế của nhiều nước trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam.

Tuy cá ngừ đại dương xuất hiện vào khoảng những năm 90 của thế kỷ XX ở Việt Nam nhưng đây là một trong những mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực, chỉ

đứng thứ ba sau tơm và cá tra, hàng năm thu về cho đất nước một nguồn ngoại tệ

lớn gĩp phần tạo nên sự khởi sắc cho nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần

đây. Chỉ tính riêng trong năm 2010, nhờ hoạt động khai thác, chế biến và xuất khẩu

cá ngừ đại dương đã mang lại 287 triệu USD cho đất nước, đã giải quyết việc làm,

tăng thu nhập cho hàng chục vạn lao động, đời sống người dân được cải thiện đáng

kể. Tuy nhiên, việc khai thác, chế biến và xuất khẩu cá ngừ đại dương hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa tổ chức cĩ hệ thống, theo quy mơ cơng nghiệp đã đưa đến nhiều rủi ro trong lĩnh vực này, nguyên nhân gây nên rủi ro là do ngư dân thiếu kinh

nghiệm đánh bắt cá ngừ đại dương; do máy mĩc, thiết bị lỗi thời, lạc hậu, gần như

đều sử dụng lại máy cũ; do biến đổi khí hậu đã tác động rất lớn vào sự sinh tồn của

lồi cá này, ảnh hưởng đến sản lượng khai thác hằng năm của ngư dân; do ngư trường đánh bắt cịn hạn chế, chủ yếu là tập trung xung quanh vùng biển gần quần đảo Trường Sa; do thiếu vốn, ngư dân phụ thuộc vào Nậu, dẫn đến tình trạng ép

cấp, ép giá, thiệt thịi cho ngư dân; do trình độ cơng nghệ, kỹ thuật thấp, bảo quản cá cịn sơ sài, vệ sinh an toàn thực phẩm kém; do đội ngũ kiểm định thiếu kinh nghiệm; thị trường tiêu thụ xa; chưa cĩ cơ sở bảo quản chất lượng đủ tiêu chuẩn; do sự biến đổi giá; do sản phẩm kém chất lượng; do thuế xuất khẩu cao; chưa cĩ bộ phận quản trị làm tốt cơng tác quản trị rủi ro.

Do đĩ, nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu

cá ngừ đại dương là vấn đề cấp bách nhất hiện nay đối với các ngư dân, doanh nghiệp tham gia khai thác, chế biến và xuất khẩu cá ngừ đại dương.

Để gĩp phần vào thực hiện cơng việc trên, chúng ta cần phải phát triển vùng

nuơi cá ngừ đại dương, đầu tư trang thiết bị cơng nghệ hiện đại và hỗ trợ vốn cho

ngư dân; chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tăng cường cơng tác kiểm sốt và quản lý chất lượng, đăng ký thương hiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và cơng tác xúc

tiến thương mại; làm tốt cơng tác đào tạo để phát triển nguồn nhân lực; tổ chức dịch vụ hậu cần trên biển; thành lập bộ phận quản trị hiệu quả rủi ro trong từng khâu khai thác, chế biến và xuất khẩu.

Việc thực hiện giải pháp khắc phục những rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở Việt Nam hiện nay là một quá trình, nĩ địi hỏi phải cĩ sự thống

nhất và quyết tâm cao từ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Hiệp hội cá ngừ Việt Nam, doanh nghiệp và ngư dân trên cả nước.

Ghi chú:

a: Ngư dân khơng nhận tiền đầu tư cĩ thể bán tự do cho bất kỳ Nậu nào (nhĩm ngư dân 5 trên sơ đồ)

b: Một số cơng ty mua trực tiếp từ ngư dân (khơng thơng qua Nậu: cơng ty 5)

Đường nét đứt thể hiện sự ràng buộc hoặc cam kết làm ăn với nhau giữa các chủ thể.

Ví dụ: Nhĩm ngư dân 1 ưu tiên bán cho Nậu 1 (người đã đầu tư cho mình): Nậu 1 sẽ ưu tiên bán cá (của tàu mà mình đã đầu tư) cho cơng a Cá ngừ tươi nguyên con Nhĩm ngư dân 1 Nhĩm ngư dân 2 Nhĩm ngư dân 3 Nhĩm ngư dân 4 Thị trường tiêu thụ nước ngoài Nhĩm ngư dân 5 Nậu 1 Nậu 2 Nậu 3 Nậu 4 Cơng ty 1 Cơng ty 2 Cơng ty 3 Cơng ty 4 Công ty 5 Đối tác 1 Đối tác 2 Đối tác 3 Đối tác 4

Khơng cĩ khuyết tật (khơng rách, trầy, bị khía vào, bầm dập). Vẩy nguyên vẹn. Cá trơng như dưới nước mới vớt lên. Màu cá sáng. Thịt rất chắc, nhanh đàn hồi trở lại khi ấn nhẹ ngĩn tay vào. Khơng cĩ chỗ nào mềm trên mình cá.

2. Tốt (40 điểm)

Cĩ khuyết tật nhẹ (cĩ vài vết rách, trầy da nhỏ, khía vào, bầm dập). Mất một số vẩy. Màu hơi sạm một chút. Thịt chắc, chậm đàn hồi trở lại khi ấn nhẹ ngĩn tay vào. Cĩ một, hai chỗ mềm rất nhỏ trên mình cá.

3. Trung bình (30 điểm)

Cĩ khuyết tật rõ (tối đa hai vết rách, trầy da cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng

thịt thu được, khía vào, bầm dập). Mất một vài mảng vẩy nhỏ. Màu sạm đen. Cĩ triệu chứng ngấm nước, bạc màu hoặc biến màu đỏ. Thịt khơng chắc, khơng đàn hồi trở lại khi ấn ngĩn tay vào. Cĩ một vài chỗ mềm nhỏ trên mình cá.

4. Kém (20 điểm)

Cĩ hơn hai vết rách, bầm dập, khía vào, trầy da cĩ thể ảnh hưởng đến thịt thu được. Mất từng mảng lớn vẩy. Màu sẫm, bạc màu biến màu đỏ rất rõ ràng. Thịt nhão, khơng đàn hồi trở lại khi ấn ngĩn tay vào. Cĩ nhiều chỗ mềm nhỏ trên mình cá.

5. Rất kém (10 điểm)

Mình cá dập nát, biến dạng nghiêm trọng. Mất rất nhiều. Màu cá sẫm, bạc màu biến màu nghiêm trọng. Thịt rất nhão, rã ra từng phần, mình cá gãy rời. Thịt bắt đầu cĩ ký sinh trùng hoặc bị bệnh.

Điểm chấm theo màu của cá ngừ vây vàng

1. Rất tốt (50 điểm) - Thịt trong mờ, bĩng. - Màu sáng. - Thấy rõ mỡ ở lớp ngoài. 2. Tốt (40 điểm) - Thịt trong mờ ít và kém bĩng. - Màu kém sáng.

- Mỡ chỉ hơi thấy ở lớp ngoài. 3. Trung bình (30 điểm)

4. Kém (20 điểm) - Thịt hồn tồn mờ đục và khơng bĩng. - Màu ngả nâu và sạm rõ. - Khơng cĩ mỡ ở lớp ngoài. 5. Rất kém (10 điểm) - Thịt mờ đục.

- Màu nâu, bạc trắng hoặc xám. - Khơng cĩ lớp mỡ ở ngoài.

Điểm chấm theo màu của cá ngừ mắt to

1. Rất tốt (50 điểm)

- Thịt trong mờ, bĩng. - Màu sáng.

- Cĩ nhiều mỡ xâm nhập cả vào các lớp thịt bên trong 2. Tốt (40 điểm)

- Thịt trong mờ ít và kém bĩng. - Màu kém sáng.

- Cĩ nhiều mỡ xâm nhập cả vào các lớp thịt bên trong 3. Trung bình (30 điểm)

- Thịt trong mờ và mất độ bĩng. - Màu hơi sạm.

- Cĩ mỡ nhưng xâm nhập ít hoặc khơng xâm nhập vào các lớp thịt bên trong. - Thịt cĩ thể hơi ngả màu nâu

4. Kém (20 điểm)

- Thịt hầu như mờ đục. - Màu ngả nâu và sạm rõ.

- Cĩ ít hoặc khơng cĩ mỡ ở lớp ngoài. Thịt cĩ màu như nhau hồn tồn. 5. Rất kém (10 điểm)

- Thịt mờ đục.

- Thịt cĩ màu nâu, ngả trắng hoặc xám. - Cĩ ít hoặc khơng cĩ lớp mỡ ở ngoài.

khơng khơng khơng khơng đạt đạt đạt đạt khơng khơng Trên 25 kg? Điểm từ 30 – 50? Trên 30 kg? Điểm từ 30 – 50? Sử dụng làm các sản phẩm khác

Chế biến trên tàu làm

sashimi, ướp lạnh bằng hỗn hợp đá + nước biển, sau đĩ ướp đá Chế biến cho thị trường nội địa và ướp đá Chế biến cấp đơng nguyên con tới 300C để làm đồ hộp

Chế biến trên tàu làm

sashimi, ướp lạnh bằng

hỗn hợp đá + nước biển,

sau đĩ ướp đá

Cĩ thể bán cho Nhật Bản Cá cho thị trường khác

Điểm chấm theo màu đạt 40 – 50 điểm? Điểm chấm theo tình trạng cá đạt 30 – 50 điểm? Hàng đơng lạnh xuất khẩu (-300C) Điểm chấm theo màu đạt 30 – 40 điểm? Điểm chấm theo tình trạng cá đạt 30 – 50 điểm? Hàng đơng lạnh cho thị trường nội địa

Bao gĩi ướp lạnh và

xuất sang Nhật Bản làm sashimi chất

lượng cao

Bao gĩi ướp lạnh và

xuất sang Nhật Bản làm sashimi chất

lượng trung bình

Bao gĩi ướp lạnh và xuất sang thị trường khác làm sashimi chất lượng

trung bình

Dùng làm hàng ướp lạnh cho thị trường nội địa

2. CƠ SỞ CHẾ BIẾN TRÊN BỜ

Thuyết minh quy trình

(1) Đưa cá lên tàu: đùng khấu, mĩc cẩn thận vào mang cá, đưa cá lên tàu

(2) Làm chống cá: mục đích là rút ngắn thời gian giãy giụa của cá. Cá vùng vẫy nhiều sẽ làm gia tăng thân nhiệt và làm bầm dập cơ thịt. Dùng vồ, gỗ đập vào điểm giữa hai mắt cá. Nếu tay nghề thuyền viên cao cĩ thể bỏ qua cơng đoạn này và tiếp tục cơng đoạn giết chết cá.

(3) Giết chết cá: sau khi cá bị chống nằm im, cĩ thể phục hồi trở lại và co giật. Do

đĩ, cần phải phá hủy nhanh não để làm hỏng hệ thống thần kinh trung ương, làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở việt nam (Trang 77 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)