Nhĩm giải pháp tài trợ rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở việt nam (Trang 66 - 70)

6. Kết cấu đề tài

3.3. Một số giải pháp quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dươn gở

3.3.2. Nhĩm giải pháp tài trợ rủi ro

Một là, thỏa thuận với các đại diện của khách hàng tại Việt Nam nhằm hạn chế những rủi ro trong cách thức thanh tốn hiện nay

Theo như phân tích ở chương hai thì thực trạng cách thức thanh tốn hiện

nay của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cá ngừ đại dương chứa đựng quá nhiều rủi ro. Trong thời điểm hiện tại một khi tiếng nĩi của từng nhà xuất khẩu chưa

đủ mạnh để khắc phục những rủi ro trong vấn đề thanh tốn thì chúng ta cần cĩ những cách thức tế nhị và mềm dẻo hơn, chẳng hạn chúng ta mời các nhà xuất khẩu lại để tìm ra giải pháp hoặc là bắt buộc nhà nhập khẩu phải thanh tốn theo đúng bản chất của phương thức thanh tốn CAD hoặc là phải thỏa thuận được với các

trưởng văn phịng đại diện ở Việt nam và ràng buộc với họ bằng một văn bản cĩ

tính chất pháp lý là chỉ khi nào cơng ty của họ chuyển tiền đủ vào tài khoản cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì lúc đĩ chứng từ gốc mới được chuyển tới cho nhà nhập khẩu, cĩ như vậy mới hạn chế được rủi ro. Hơn thế nữa các doanh nghiệp cần phải tính tốn thật kỹ một khi hàng đã giao thì nên chốt giá trước để tránh tình trạng khi

hàng đã lên tàu mà giá chưa chốt và buộc các doanh nghiệp phải làm hĩa đơn tạm

tính. Vấn đề làm thanh tốn tạm tính chứa đựng rất nhiều rủi ro cho doanh nghiệp vì

hàng đã giao lên tàu và mọi chứng từ cũng đã giao, nếu cĩ xảy ra tranh chấp các doanh nghiệp thường bị thua thiệt. Trong thời gian vừa qua, cĩ rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cá ngừ đại dương lâm vào cảnh phá sản vì khơng thể thu hồi được tiền sau khi giao hàng chưa chốt giá.

Hai là, hỗ trợ vốn cho ngư dân

Ngư dân đang đối mặt rất nhiều khĩ khăn, trong đĩ khĩ khăn chính là thiếu

vốn, nhưng hiện nay ngân hàng khơng thể cho ngư dân vay vốn vì khơng cĩ tài sản thế chấp, cịn nếu cĩ thì cũng gặp khĩ khăn trong vấn đề thủ tục giấy tờ. Vì thế, ngư dân bị “cột chặt” với đầu Nậu, họ khơng thể tự tìm kiếm thị trường, mối quan hệ mua bán ở trong thế bị ràng buộc từ đĩ đã nảy sinh tình trạng ép cấp, ép giá. Để tránh tình trạng này, nhà nước cần hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân vay vốn, cải tạo các thuyền nghề, doanh nghiệp cùng tham gia liên doanh, liên kết, giúp

đỡ lẫn nhau trong kỹ thuật đánh bắt, bảo quản, ổn định thuyền viên và tiêu thụ sản

phẩm cá ngừ đại dương, nâng cao hiệu quả mỗi chuyến biển.

Tổ chức hệ thống thơng tin phản ánh kịp thời sự thay đổi thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng của từng nước để cĩ sự am hiểu tường tận về thị trường thơng qua việc nghiên cứu bằng các tư liệu và trên thực địa, mở các văn phịng đại diện ở nước ngoài,

tham gia các hội chợ triển lãm. Mặt khác, các doanh nghiệp cần tích cực quảng cáo về hàng thủy sản xuất khẩu của mình trên các website.

Nhà nước cần xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước và các tổ

chức liên kết của các doanh nghiệp như: hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp,... để giải quyết các tranh chấp thương mại và đàm phán để khắc phục các hàng rào phi thuế quan đã cản trở các hoạt động thương mại nhằm bảo hộ sản xuất

trong nước. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp nghiên cứu khảo sát thị trường tìm kiếm

bạn hàng, tham gia hội chợ triển lãm thương mại trong và ngồi nước, quảng cáo. Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá ngừ đại dương mở rộng thị trường; tổ chức và tham gia các hội chợ quốc tế nhằm quảng bá thương hiệu cá ngừ đại dương ra thị trường nước ngoài.

Bốn là, tổ chức dịch vụ hậu cần trên biển để phát triển ngành thủy sản

Cá ngừ đại dương là lồi di cư theo mùa vụ, muốn cĩ hiệu quả thì các tàu phải cơ động theo luồng cá do vậy khơng phải lúc nào cũng chạy về căn cứ hậu cần dịch vụ Đảo Đá Tây hay Song Tử Tây cho nên phải cĩ mơ hình thích hợp hơn đĩ là mơ hình “tàu mẹ - tàu con” phục vụ cho đánh bắt xa bờ đang thực hiện trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa được nhiều ngư dân đánh giá cao. Hiện nay, 2 ngư đội chuyên khai thác hải sản xa bờ của tỉnh được tổ chức theo phương thức “tàu mẹ - tàu con”. Tàu mẹ vừa trực tiếp đánh bắt hải sản, vừa đảm trách chức năng cung ứng thực phẩm,

nước uống, nhiên liệu và thu mua hải sản từ các tàu con tại khu dịch vụ hậu cần

nghề cá hoặc ngay trên các vùng biển đang đánh bắt. Nhờ đảm bảo các nhu cầu cần thiết trong suốt quá trình hoạt động ở khơi xa, các ngư đội này cĩ thể hoạt động liên tục từ 8 - 10 tháng trong năm. Việc thu mua sản phẩm dựa theo nguyên tắc thỏa

thuận theo đúng giá thị trường trong đất liền tại thời điểm đĩ. Giá nhiên liệu và thực phẩm do tàu mẹ bán cho các ngư dân cũng được tính theo đúng mức giá trong đất

liền [18]. Như vậy sẽ giảm được chi phí đi về, tổ chức mua trên biển gần các ngư trường để xuất khẩu thẳng ra nước ngoài, nâng cao chất lượng sản phẩm…

Tiếp tục mở rộng và nâng cấp các chợ cá, bến cá, cảng cá đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để phục vụ cơng tác giao nhận cá ngừ trên bờ, tiến tới tổ chức bán

đấu giá để nâng giá trị sản phẩm cho ngư dân, tránh tình trạng bị ép giá. Nếu được, nên xây dựng một trung tâm giám định chất lượng và bán đấu giá cá cho ngư dân cũng như tạo điều kiện cho ngư dân nắm bắt thơng tin thị trường để kịp thời đưa cá

vào đúng thời điểm giá cao. Tranh thủ các nguồn lực trong và ngồi Hiệp hội, mở

rộng hợp tác quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, gắn sản xuất với tiêu thụ, thực hiện xúc tiến thương mại. Ngồi hội phí, bằng các hoạt động sản xuất kinh doanh, Hiệp hội chủ động tạo nguồn kinh phí, tăng cường cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ cán bộ, từng bước chuyên nghiệp hĩa cán bộ của các cấp hội.

Cá ngừ đại dương được khai thác chủ yếu tập trung tại ba tỉnh Bình Định,

Phú Yên, Khánh Hịa. Vì vậy, để tránh tình trạng giảm chất lượng cá trước khi đưa

đến thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, cần xây dựng sân bay quốc tế tại khu vực này

nhằm hạn chế những rủi ro, nâng cao giá trị xuất khẩu.

Năm là, doanh nghiệp nên tham gia Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Nếu tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Được bảo vệ tài chính trong

trường hợp nhà nhập khẩu mất khả năng thanh tốn; tăng khả năng đi vay từ các tổ

chức tín dụng do cĩ thể coi bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là khoản bảo đảm tiền vay, từ đĩ cĩ thể tăng lượng hàng hĩa, dịch vụ xuất khẩu. Ngồi ra, doanh nghiệp cung cấp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thường là thành viên của các Hiệp hội bảo hiểm tín dụng quốc tế, cĩ mạng lưới cung cấp dịch vụ thơng tin trên tồn cầu, cĩ chức năng

tư vấn rủi ro, cung cấp thơng tin về quốc gia nhập khẩu và các đối tác nhập khẩu cho các thương nhân xuất khẩu. Nhờ đĩ, thương nhân xuất khẩu sẽ tiết kiệm chi phí

tìm hiểu và đánh giá thơng tin về đối tác nhập khẩu, tăng khả năng tiếp cận thị

trường quốc tế và cải thiện chất lượng của hoạt động xuất khẩu.

Nĩi cách khác, nếu khơng tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, thương nhân xuất khẩu cĩ thể mất vốn kinh doanh hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ ngân hàng trong trường hợp nhà nhập khẩu mất khả năng thanh tốn, từ đĩ làm giảm khả

nhân xuất khẩu cĩ thể gặp rủi ro về mất cơ hội kinh doanh hay giảm lợi thế kinh

doanh do khơng được tư vấn thơng tin về đối tác, thị trường nhập khẩu.

Tuy nhiên, việc triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ vẫn được “hậu thuẫn” bởi rất nhiều thuận lợi, chẳng hạn, Nhà nước cĩ chính sách hỗ trợ đối với cả bên mua bảo hiểm và bên bán bảo hiểm. Cụ thể, đối với bên mua bảo hiểm cĩ thể

cĩ các chính sách: Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại đơn giản hĩa các

thủ tục cho vay, chấp nhận hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu như khoản đảm bảo tiền vay, cấp tín dụng tương đương với giá trị được bảo hiểm theo hợp đồng này; định hướng các ngân hàng thương mại hợp tác với các doanh nghiệp trong việc

hướng dẫn, tạo điều kiện cho các thương nhân vay vốn xuất khẩu mua bảo hiểm tín

dụng xuất khẩu, đồng thời, khi xảy ra tổn thất, trong phạm vi số tiền bảo hiểm, doanh nghiệp sẽ chuyển trực tiếp khoản chi bồi thường cho ngân hàng, giúp ngân hàng nhanh chĩng thu hồi khoản vay; Nhà nước định hướng để các thương nhân xuất khẩu tích cực tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong quá trình xuất khẩu cá ngừ đại dương ở việt nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)