Chỉ tiêu TH 2009 TH 2010 TH 2011 Thực hiện 31/7/2012 % TT BQ/năm 2009- 2012 Số TH +- so với đầu năm %TT so với đầu năm 1/ HĐV dân cƣ HĐV dân cư CK 18.841 25.751 33.808 38.215 4.407 13,0% 34% HĐV dân cư BQ 17.995 23.333 30.163 35.481 5.319 17,6% 29% Tỷ trọng HĐVDC/Tổng HĐV 24% 25% 36% 34% Tăng trưởng HĐV DCCK 37% 31% 30,2%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHBL của BIDV tại KV Hà nội năm 2009 - 2012
Tốc độ tăng trưởng HĐV DC: HĐV DC CK toàn khu vực đến 31.07.12 đạt 38.215 tỷ đồng, tăng trưởng 13% so với năm 2011 (thấp hơn toàn ngành 16%).
Trong giai đoạn 2009-2011, tốc độ tăng trưởng HĐVDC của KV cao hơn chút ít với tăng trưởng HĐVDC toàn ngành: năm 2010 tăng 37%, năm 2011 tăng 31% (tăng trưởng toàn ngành là 35% và 29%). Tốc độ tăng trưởng HĐVDC CK trong giai đoạn 2009-2011 đạt 34% (mức tăng toàn ngành là 32%). HĐV DC của KV chiếm 25,6% HĐVDC của hệ thống và 70% HĐVDC của KV ĐLPB. Đến nay HĐVDC của KV đã tăng trên 19.300 tỷ đ so với thời điểm cuối 2009.
Tỷ trọng huy động vốn dân cư/tổng huy động có sự chuyển dịch tích cực, tăng từ 24% (năm 2009) lên 34% (T7.2012) , tuy nhiên vẫn thấp hơn tỷ lệ của toàn ngành 49%. Các CN trong KV có tỷ trọng HĐVDC/ Tổng HĐV thấp do tổng lượng vốn huy động lớn (bao gồm cả huy động từ ĐCTC, doanh nghiệp và cá nhân).
Huy động vốn dân cư bình quân đạt 35.481 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình qn 3 năm đạt 29% (tồn ngành là 21%).
So với khu vực TPHCM: Tổng quy mô HĐVDC của khu vực Hà Nội (38.215 tỷđ) cao gấp 1,65 lần so với KV TPHCM (23.123 tỷđ), tuy nhiên xét về HĐVDC BQ/CB thì chỉ số của KV Hà Nội thấp hơn nhiều so với KV TPCHM (Hà Nội 92
Bảng 2.5 Doanh số trọng hoạt động dịch vụ thẻ Địa bàn Số lƣợng thẻ ghi nợ (thẻ) Số lƣợng thẻ tín dụng (thẻ) DSGD qua POS
(triệu đồng) Thu ròng dịch vụ (triệu đồng)
Số
tuyệt đối % trên hệ thống tuyệt đối Số
% trên hệ thống tuyệt đối Số % trên hệ thống tuyệt đối Số % trên hệ thống Hà Nội 526,001 16% 19,007 48% 313,174 55% 16,495.1 26% HCM 478,152 15% 8,207 21% 98,464 17% 8,375.5 13% BIDV 3,287,349 39,782 569,189 62,688
Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh NHBL tại BIDV năm 2009 - 2012
Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có kết quả kinh doanh thẻ cao thứ 2 trong toàn bộ hệ thống (chỉ đứng sau Khu vực thành phố Hà Nội), tính đến 31/07/2012 tổng thu phí dịch vụ thẻ tồn khu vực chiếm đến 13% tổng thu phí dịch vụ thẻ tồn hệ thống.
Tuy nhiên, nếu so sánh với Khu vực Thành phố Hà Nội, các chỉ tiêu về thẻ của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đều đạt rất thấp, đặc biệt chỉ tiêu thu ròng dịch thẻ chỉ bằng 50% khu vực Hà Nội.
Tỷ lệ tăng trưởng bình quân của khu vực trong năm 2011 đạt mức rất cao, tăng trưởng 166% so với năm 2010. Tuy nhiên tính đến hết tháng 7/2012, tỷ lệ tăng trưởng của toàn bộ các Chi nhánh trong khu vực đều ở mức âm, cụ thể tổng thu rịng dịch vụ thẻ tồn khu vực tính đến 31/7/2012 đạt 4,58 tỷ đồng bằng 84% so với cùng kỳ năm ngối (tính đến hết tháng 7/2011, cả khu vực đạt 5,23 tỷ đồng thu ròng dịch vụ thẻ). Đây là dấu hiệu báo động về việc thực hiện chỉ tiêu của các chi nhánh trong khu vực năm 2012.
2.2 Tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh NHBL doanh NHBL
2.2.1
2.2.1.1 :
giai đoạn tăng trưởng nóng và chịu ảnh hưởng bởi những tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam suy giảm:
GDP đạt 5,8%, lạm phát bùng nổ 19,9%, xuất khẩu, đầu tư nước ngoài và kiều hối đều giảm mạnh, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán sụt giảm liên tục và kéo dài... T
i.
–
2.2.1.2 – :
Khung pháp lý cho h oạt động ngân hàng từng bước được cải thiện để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động tiền tệ ngân hàng. Những sửa đổi này nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hiện đại, phù hợp hơn với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, giảm thiểu sự can thiệp của cơ quan quản lý vào hoạt động của các ngân h àng
2.2.1.3 :
Trình độ dân trí ngày một nâng cao giúp người dân có hiểu biết tốt hơn về vai trị và hoạt động ngân hàng, làm tăng khả năng đón nhận sản phẩm dịch vụ mới của
đồng thời những nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của người dân cũng ngày càng phức tạp hơn.
ượng khách quốc tế đến V khơng ngừng gia tăng, trong đó có một phần không nhỏ khách tạm trú dài hạn và làm việc cũng là một thị trường tiềm năng để phát triển các
, các NHBL các sản phẩm thẻ
... nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn về việc phát triển và hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ cũng như mạng lưới phân phối.
2.2.1.4 – Theo số liệu – 2009, 2010,2011 . ể sản phẩm, dịch vụ sử dụng công nghệ hiện đại như thẻ ATM, SMS Banking, internet
Banking…. vẫn còn khá mới mẻ đối với đặc biệt là lao động tại
khu vực nơng thơn.
2.2.1.5
CNTT
Có thể nói trình độ cơng nghệ của ngân hàng thuộc nhóm cao cấp v à hiện đại nhất của nền kinh tế. Một số sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại đã được các ngân hàng đẩy mạnh triển khai trong thời gian qua như: Home banking, SMS banking, Phone banking, Mobile banking, Internet banking, thanh toán thẻ, máy rút tiền tự độ
của khách hàng. Với khách hàng, công nghệ hiện đại của ngân hàng cũng mang lại sự hài lòng do chất lượng phục vụ tốt, thời gian giao dịch ngắn, an toàn và bảo mật.
Tuy nhiên, do hiện nay tiềm lực tài chính của mỗi ngân hàng khác nhau nên hệ thống cơng nghệ của mỗi ngân hàng cịn chưa có sự kết nối tốt, chia sẻ thơng tin, làm giảm tính hiệu quả của hệ thống thông tin liên ngân hàng. NHNN cũng chưa thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong việc kết nối thông tin giữa các ngâ
p ột làm cho các dịch vụ ngân hàng chưa được hoàn
thiện là do cơ sở hạ tầng của hệ thống CNTT và viễn thơng cịn nhiều yếu kém: chi phí cao, chất lượng khơng ổn định, tốc độ đường truyền chậm.
ịch vụ thẻ tín dụng quốc tế. D mua bán trực tuyến khá phổ biến ở các nước tiên tiến trên thế giới nhưng chưa
phát triển mạnh ở do thói quen của người dân V là phải
nhìn tận mắt mặt hàng định mua và trình độ cơng nghệ ngân hàng chưa cho phép triển khai mạnh mẽ loại hình dịch vụ này. Bên cạnh đó, yếu tố bảo mật của những trang web thực hiện triển khai giao dịch trên mạng còn kém. Khiến tâm lý khách hàng lo lắng và ngại sử dụng.
2.2.1.6
Những thành phố lớn, tập trung đông dân cư là địa bàn chủ yếu để phát triển
những dịch vụ NHBL với các nhu cầu đa dạng: giao dịch thanh toán phục vụ cho nhu cầu công việc hoặc cá nhân, mở sổ tiết kiệm, vay mua nhà và vay tiêu dung.
NHBL
2.2.1.7
nguồn vốn góp của các đối tác nước ngồi và cơ hội tiếp nhận kỹ năng, kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp, tăng cường tính linh hoạt trong hoạt động để thích ứng được với mức độ cạnh tranh cao.
của BIDV nói riêng chắc chắn sẽ cịn rất nhiều khó khăn, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường, địi hỏi hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của BIDV cần theo sát các diễn biến trong nước và trên thế giới, đảm bảo dự báo và tham mưu kịp thời cho quá trình hoạch định và thực thi chính sách của NHNN và Chí
NHBL
NHBL
các
Có sự tương đồng cũng như khác biệt về nhóm đối tượng khách hàng hướng đến của các Ngân hàng đối thủ cạnh tranh
Nhà cung cấp trong hoạt động ngân hàng gồm những cổ đơng tham gia góp vốn vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những nhà cung cấp công nghệ và những nhà cung cấp ấn phẩm cần thiết khác.
Với sự phát triển của thị trường tài chính cũng như trình độ kiến thức và kinh
nghiệm ngày càng cao, các khách hàng sẽ ngày càng lựa chọn những sản
phẩm
Một số lĩnh vực mà họ có thể đầu tư ngoài gửi tiền tiết kiệm như: bảo hiểm, chứng khoán, tự doanh (thành lập doanh nghiệp, mở cửa hàng, sạp, quầy mua bán trong các chợ hay trung tâm thương mại...), đầu tư vào bất động sản, căn hộ cao cấp, chung cư cao tầng, mua đất làm trang trại, quyền sử dụng đất trồng rừng, trái phiếu kho bạc, ngoại tệ, vàng.
Hệ thống được chia thành 2 khu vực cụ
thể như sau:
Bảng 2.6: Hệ thống các tổ chức tài chính tín dụng Việt Nam
Khu vực ngân hàng Khu vực các TCTD phi ngân hàng
NHTMQD NHTMCP
NH có vốn đầu tư nước
ngồi Cơng ty tài chính Cơng ty cho th tài chính Quỹ tín dụng nhân dân
Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước năm 2013
Mặc dù hệ thống gồm 2 khu vực chính nói trên
nhưng thực tế khu vực ngân hàng chiếm vai trò chủ đạo.Theo cam kết WTO sau giai đoạn năm 2010 - 2012, các ngân hàng nước ngồi khơng bị ràng buộc khi tham gia kinh doanh trên thị trường Việt Nam, nhiều người dự báo trong năm 2010 - 2015 sẽ có nhiều NHNN tham gia hoạt động. Nhưng thực tế, cuộc khủng hoản
giữ vai trò chủ đ nhờ hời gian hoạt động lâu dài và tiềm lực tài chính mạnh.
7
ĐVT Agribank VCB Vietinbank ACB BIDV
524.000 307.496 367.712 205.103 366.270 20.810 17.588 15.173 9.377 14.373 32.376 18.712 11.377 25.000 ROA % 1,5 1,5 1,7 1,2 ROE % 20,5 17,2 % 2,83 0,66 2 CAR 8,5 9 8,02 10,6 9,6 HĐVDC 226.238 98.880 111.870 89.905 100.003 HĐVDC HĐV % 47 47,4 32.9 84 37 TDBL 183.570 19.272 44.460 32.605 29.832 TDBL % 44 10,9 18.9 37,4 12,7 ATM 5,3 4,2 4 0,4 2,35 SL KHCN 5,2 2,4 SL CN & PGD 2.309 357 844 291 573
Nguồn: Trích số liệu niên của các ngân hàng năm 2010
2.2.3
Năng lực tài chính của BIDV càng được nâng cao với hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp vào thời điểm cuối năm 2011. Trong đó, cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài là 15% vốn điều lệ. Giai đoạn 2 (đến năm 2015), phát hành thêm cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài với tổng mức không vượt quá 20% vốn điều lệ và phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng, giảm dần tỉ lệ sở hữu của Nhà nước xuống không thấp hơn 65% vốn điều lệ.
Mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chun mơn và phẩm chất đạo đức.
Hình 2.3
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV năm 2008, 2010
lực thực tế . Tuy nhiên, việc bố trí cán bộ tín dụng bán lẻ cịn hạn chế,tập trung chủ yếu ở CN, tại các PGD chủ yếu làm kiêm nhiệm cả bán lẻ và bán buôn và hỗ trợ cho vay cầm cố GTCG/TTK.
2.2.3.3
BIDV đã ph
trường (trên 70 sản phẩm thuộc các dòng sản phẩm khác nhau chia thành các nhóm sản phẩm cơ bản: tiền gửi, tín dụng, thanh tốn, thẻ, dịch vụ ATM, POS, ngân hàng điện tử) đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu của khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, chất lượng của từng dòng sản phẩm chưa thực sự tốt, còn nhiều hạn chế so với NH đối thủ, cụ thể dịch vụ IBMB còn hạn chế về số tiền giao dịch. Sản phẩm WU còn đơn điệu, chưa đa dạng và tận nơi, chưa triển khai được dịch vụ nhận tiền WU qua SMS, ATM, dịch vụ nhận tiền tại nhà. Chính sách quản trị và chăm sóc khách hàng và các đại lý phụ chưa triệt để và bó hẹp. Về dịch vụ bảo hiểm, thì phí bảo hiểm cao hơn so với các công ty bảo hiểm khác, một số sản phẩm bảo hiểm có mức bảo hiểm thấp nên không thu hút khách hàng. GDV không am hiểu các lĩnh vực bảo hiểm như cán bộ BIC, dẫn đến khâu tư vấn không được thuyết phục. Các sản phẩm thẻ tín dụng của BIDV cũng chưa phong phú, chỉ dừng lại ở sản phẩm thẻ Visa và đang trong giai đoạn hồn thiện chương trình, khắc phục các công tác thủ công (thu nợ, kết xuất báo cáo…). Thẻ
Mastercard mới ở giai đoạn triển khai thử nghiệm trong khi mảng sản phẩm thẻ tín dụng đã rất phát triển ở các ngân hàng khác. Bên cạnh đó, Thị trường thẻ ATM đã bão hịa, tâm lý khách hàng khơng muốn sử dụng quá nhiều thẻ ghi nợ. Sản phẩm thẻ của BIDV còn hạn chế triển khai thẻ liên kết (VPBank ra mắt thẻ đồng thương hiệu Vietnam Airlines - VPBank Platinum MasterCard, Vietcombank triển khai sản phẩm thẻ Vietcombank Vietnam Airlines Platinum American Express…).
Đặc biệt, chưa có sự cạnh tranh cao về mặt lãi suất so với các đối thủ cạnh tranh.
tiện ích cũng như mức độ ổn định của cơng nghệ cịn thấp. Chưa có hệ thống theo dõi, đánh giá hiệu quả cho từng sản phẩm bán lẻ.
2.2.3.4 Marketing
tích cực cho hoạt động bán lẻ của các chi nhánh: triển khai các chương trình marketing cụ thể cho sản phẩm huy động vốn, tín dụng, dịch vụ. Các chương trình marketing các sản phẩm được triển khai liên tục, gối đầu tạo hiệu ứng tốt đối với khách hàng về sản phẩm tiền gửi của ngân hàng. Tuy nhiên, những thơng tin các chương trình tiết kiệm của BIDV chưa thực sự đến được khách hàng một cách hiệu quả thông qua kênh truyền thơng đại chúng trên địa bàn, chưa có chiến lược tiếp thị rõ ràng, đa số là tiếp thị tại quầy đối với khách hàng đã giao dịch tại BIDV. Khách hàng cá nhân thường ít biết đến BIDV so với các ngân hàng khác như ACB, VCB…
BIDV là thương hiệu mạnh trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn. Đặc biệt, BIDV là NHTMQD có lịch sử hoạt động trên 55 năm trong lĩnh lực tài chính ngân hàng và là ngân hàng tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ năm 2006. Ngân hàng đạt giải thưởng cúp vàng “Thương hiệu chứng khốn uy tín” năm 2008. Kết thúc năm
2008, BIDV là NHTMQD đứng thứ 2 trong toàn hệ thống về tổng tài sản và mạng lưới hoạt động trên tồn quốc.
cao. Tuy nhiên, điều đó dễ hiểu do đang trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi mạnh hướng sang bán lẻ. Dự đốn hết năm 2012, thương hiệu BIDV trên thị trường bán lẻ sẽ được đánh giá cao hơn và được đông đảo người dân biết đến hơn
Hệ thống sau khi hiện đại hóa của BIDV làm gia tăng nhiều tiện ích cho khách hàng và cho cả ngân hàng. Đặc biệt đã hoàn thành một số gói thầu quan trọng như Nâng cao tính bảo mật, an tồn hệ thống. Tăng tính dự phịng của Hệ thống CNTT, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, khai thác các ứng dụng của Ngân Hàng hiện đại.
thống CNTT phục vụ quản trị điều hành còn thiếu, chưa khai thác hết thế mạnh của CNTT để phục vụ cho công tác quản lý và điều hành.
Quản lý rủi ro tín dụng: BIDV đã hoàn thiện hệ thống quy trình, quy chế liên quan đến hoạt động tín dụng nhằm tối thiểu hóa rủi ro có thể xảy ra. Việc thẩm định, xét duyệt cho vay và giải ngân các hồ sơ tín dụng được thực hiện bởi các bộ phận độc lập nhau, đảm bảo sự tuân thủ và minh bạch trong tác nghiệp.
Quản lý rủi ro thị trường: Trong điều kiện nhiều biến động về thị trường tài chính, cơng tác dự báo những biến động về lãi suất, tỷ giá cũng như tính tốn và đánh giá tác động của chúng lên thu nhập và chi phí được đưa lên hàng đầu. Công việc quản lý rủi ro thị trường cịn tham gia vào q trình hoạch định lãi suất huy động và cho vay, đưa ra những nhận xét, đánh giá đối với các sản phẩm mới từ phương diện rủi ro về lãi suất, tỷ giá trước khi được áp dụng.