Quan điểm, chủ trương của Đảng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lương Tài (Bắc Ninh) về xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 (Trang 49 - 52)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Tình hình mới và quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, của Đảng bộ tỉnh về

2.1.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng

Đến năm 2006, công cuộc đổi mới do Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo đƣợc tròn hai thập kỷ, trong 20 năm ấy đã chứng tỏ công cuộc đổi mới mà cả dân tộc ta đang tiến hành là hoàn toàn đúng đắn, đất nƣớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và tồn diện. Kinh tế tăng trƣởng khá; sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đang đẩy mạnh. Đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại đồn kết tồn dân tộc đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Chính trị - xã hội ổn định. Quốc phịng và an ninh đƣợc giữ vững. Vị thế nƣớc ta trên trƣờng quốc tế không ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nƣớc tiếp tục đi lên. Thực tiễn quá trình đổi mới cho thấy vai trị quan trọng của văn hóa, là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội, là nhân tố bảo đảm cho đất nƣớc phát triển bền vững.

Tuy nhiên, quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế và mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng cũng làm nảy sinh những vấn đề mới, trong đó có những yếu tố tác động tiêu cực và ảnh hƣởng ngày càng sâu rộng đến những giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức, nếp sống, lối sống, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân ta. Sự chuyển đổi hệ giá trị trong đời sống xã hội đặt ra yêu cầu về

mới về định hƣớng tƣ tƣởng và giá trị, về xây dựng đời sống văn hóa, đề phịng và ngăn chặn những nhân tố thể hoang mang, dao động trong nhận thức và lối sống của các tầng lớp dân cƣ, nhất là thế hệ trẻ.

Sau hơn hai thập kỷ lãnh đạo công cuộc đổi mới, trƣớc những yêu cầu mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (4- 2006) đề ra chủ trƣơng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, sớm đƣa đất nƣớc ra khỏi tình trạng kém phát triển. Trên lĩnh vực văn hóa, Đại hội khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lƣợng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội” [38, tr.106].

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) đã xác lập vị trí của văn hóa là một trong ba bộ phận hợp thành sự phát triển bền vững và toàn diện của đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Với quan điểm coi văn hóa khơng đứng ngồi phát triển, coi phát triển văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội gắn kết chặt chẽ, đồng bộ và tƣơng xứng với nhiệm vụ phát triển kinh tế (là trung tâm), với xây dựng chỉnh đốn Đảng (là then chốt) chính là điều kiện quyết định sự phát triển bền vững và toàn diện của đất nƣớc, Đại hội xác định hƣớng phát triển văn hóa đến năm 2010 nhƣ sau:

Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngƣời Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế; phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân trong đời sống văn hóa. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động của phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"; phát huy tiềm năng, khuyến khích sáng tạo văn học, nghệ thuật, tạo ra những tác

phẩm có giá trị cao về tƣ tƣởng và nghệ thuật; xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, chú trọng cơng trình văn hóa lớn, tiêu biểu. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền thống, thƣ viện, phịng đọc, điểm bƣu điện văn hóa xã, khu vui chơi giải trí...; tiếp tục đầu tƣ cho việc bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử cách mạng và kháng chiến; các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; các giá trị văn hóa - nghệ thuật, văn nghệ dân gian, tiếng nói, chữ viết, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; phát triển lĩnh vực xuất bản, truyền thông đại chúng theo hƣớng hiện đại về cơ sở vật chất - kỹ thuật và có tầm tƣ tƣởng, văn hóa cao; bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi hoạt động sáng tạo văn hóa, văn học - nghệ thuật đi đơi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sĩ. Đẩy mạnh hoạt động lý luận phê bình văn học - nghệ thuật. Đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động của các hội văn học - nghệ thuật; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về văn hóa. Tích cực mở rộng giao lƣu và hợp tác quốc tế về văn hóa đi đơi với tăng cƣờng bài trừ văn hóa phẩm phản động, đồi trụy [38, tr.106].

Đại hội XI tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ phát triển văn hóa. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đại hội XI đề ra những nhiệm vụ phát triển văn hóa, gồm:

1- Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa vừa phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là một động lực phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế.

2- Tập trung xây dựng đời sống, lối sống và mơi trƣờng văn hóa lành mạnh, coi trọng văn hóa trong lãnh đạo, quản lý, văn hóa trong kinh doanh và văn hóa trong ứng xử. Chú trọng xây dựng nhân cách con ngƣời Việt Nam về

lý tƣởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tin dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệ trẻ.

3- Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc. Thực hiện tốt bình đẳng giới, sự tiến bộ của phụ nữ; chăm sóc, giáo dục, bảo vệ quyền trẻ em.

4- Đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của công dân theo quy định của pháp luật.

5- Khuyến khích tự do sáng tạo văn học, nghệ thuật.

6- Xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao. 7- Coi trọng bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc.

8- Nâng cao chất lƣợng hệ thống thơng tin, báo chí, internet, xuất bản. Đảm bảo quyền đƣợc thông tin và cơ hội tiếp cận thông tin của nhân dân, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

9- Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện phản văn hóa, các tiêu cực và tệ nạn xã hội.

10- Nâng cao chất lƣợng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa [39, tr.20].

Những định hƣớng của Đảng về việc xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay vừa là mục tiêu, vừa là ánh sáng để các cấp ủy đáng, chính quyền từ trung ƣơng đến cơ sở thực hiện, song đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho các địa phƣơng khác trong tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Lƣơng Tài nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Lương Tài (Bắc Ninh) về xây dựng đời sống văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)