Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến – tổng
Cronbach’s alpha nếu loại
biến Thang đo sự nhận biết thương hiệu Tokyo Deli (BA): Cronbach’s alpha = 0,822
BA1 11,915 7,113 0,606 0,823
BA2 12,155 5,961 0,753 0,677
BA3 12,460 5,858 0,683 0,753
Thang đo chất lượng cảm nhận về Tokyo Deli (PQ): Cronbach’s alpha = 0,951
PQ1 48,215 90,913 0,759 0,947 PQ2 48,180 92,510 0,702 0,949 PQ3 48,190 91,391 0,803 0,945 PQ4 48,655 89,865 0,748 0,948 PQ5 48,325 89,628 0,833 0,944 PQ6 47,965 91,160 0,826 0,944 PQ7 48,830 88,685 0,787 0,946 PQ8 48,760 90,053 0,787 0,946 PQ9 48,325 88,954 0,834 0,944 PQ10 48,620 88,518 0,831 0,944
Thang đo lòng trung thành thương hiệu Tokyo Deli (BL): Cronbach’s alpha = 0,932
BL1 21,985 30,045 0,775 0,926
BL2 21,435 30,448 0,815 0,918
BL3 22,185 27,920 0,836 0,916
BL4 21,575 31,532 0,868 0,910
BL5 21,420 31,602 0,844 0,914
Thang đo ấn tượng thương hiệu Tokyo Deli (BI): Cronbach’s alpha = 0,928
BI1 38,560 57,826 0755 0,918 BI2 38,795 56,968 0,673 0,925 BI3 38,355 59,115 0,742 0,919 BI4 38,415 56,284 0,784 0,915 BI5 38,420 56,978 0,777 0,916 BI6 38,205 57,812 0,798 0,915 BI7 38,205 57,088 0,832 0,912 BI8 38,625 56,658 0,695 0,923
Thang đo sự truyền miệng về Tokyo Deli (WOM): Cronbach’s alpha = 0,872
WOM1 25,100 36,141 0,651 0,855 WOM2 24,705 35,174 0,679 0,850 WOM3 24,800 34,744 0,768 0,835 WOM4 24,030 35,346 0,665 0,852 WOM5 24,045 36,224 0,589 0,865 WOM6 24,470 33,597 0,700 0,846
Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.2.
Phân tích EFA đối với các tài sản thương hiệu Tokyo Deli 4.2.2.1.
Giả thuyết đã đưa ra là giá trị thương hiệu của nhà hàng Tokyo Deli được đo lường bằng 4 tài sản thương hiệu bao gồm sự nhận biết thương hiệu nhà hàng Tokyo Deli, chất lượng cảm nhận về nhà hàng Tokyo Deli, ấn tượng thương hiệu nhà hàng Tokyo Deli và lòng trung thành thương hiệu nhà hàng Tokyo Deli. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cùng một lúc cho 4 tài sản thương hiệu này như sau: có tổng cộng 4 nhân tố được trích tại hệ số eigenvalue bằng 1,01 (lớn hơn 1); đồng thời tổng phương sai trích lúc này là 72,8% (lớn hơn 50%) (chi tiết tham khảo bảng 4.2). Tất cả các trọng số của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5. Do đó khơng có biến quan sát nào được sử dụng trong các thang đo bị loại bỏ. Như vậy, giống với giả thuyết, giá trị thương hiệu của nhà hàng Tokyo Deli được đo lường bằng 4 thành phần tài sản thương hiệu là sự nhận biết thương hiệu nhà hàng Tokyo Deli với 3 biến quan sát (BA1, BA2, BA3), chất lượng cảm nhận về nhà hàng Tokyo Deli với 10 biến quan sát (PQ1, PQ2, PQ3, PQ4, PQ5, PQ6, PQ7, PQ8, PQ9, PQ10), ấn tượng thương hiệu nhà hàng Tokyo Deli với 8 biến quan sát (BI1, BI2, BI3, BI4, BI5, BI6, BI7, BI8) và lòng trung thành thương hiệu nhà hàng Tokyo Deli với 5 biến quan sát (BL1, BL2, BL3, BL4, BL5).
Phân tích EFA đối với sự truyền miệng về Tokyo Deli 4.2.2.2.
Sự truyền miệng là một khái niệm được đo lường bằng 6 biến quan sát. 6 biến này được xây dựng theo thang đo của Sri Murtiasih và cộng sự (2013). Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy chỉ có 1 nhân tố được trích tại giá trị eigenvalue bằng 3,69 (lớn hơn 1) với tổng phương sai trích bằng 61,42% (lớn hơn 50%) (chi tiết tham khảo bảng 4.3). Trọng số của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5; biến có trọng số nhỏ nhất là biến WOM5 với giá trị bằng 0,71. Do đó 6 biến quan sát (WOM1, WOM2, WOM3, WOM4, WOM5, WOM6) được dùng đo lường cho khái niệm sự truyền miệng về thương hiệu nhà hàng Tokyo Deli đều được giữ nguyên. Thang đo cho khái niệm này thỏa mãn các yêu cầu trong kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA.