CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
4.5.4.2 Xây dựng mơ hình
Bảng 4.19. Phân tích ANOVA trong hồi quy tuyến tính về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn ước lượng
1
.833(a) .694 .687 .33901
a Biến độc lập: (Hằng số), Xac dinh cong viec, nhiem vu, Moi truong lam viec, Tuyen chon, Danh gia va dai ngo, Dao tao, Phat trien nghe nghiep
ANOVAb
Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa
1 Hồi quy 62.169 6 10.362 90.157 .000(a)
Phần dư 27.353 238 .115
Tổng 89.522 244
a Biến độc lập: (hằng số), Xac dinh cong viec, nhiem vu, Moi truong lam viec, Tuyen chon, Danh gia va dai ngo, Dao tao, Phat trien nghe nghiep
47
Phân tích hồi quy bội bằng phương pháp Enter với 6 thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực được đưa vào cùng 1 lúc cho kết quả sig.F=0.000, cho thấy mơ hình hồi quy thích hợp sử dụng để kiểm tra giả thuyết. Mức độ giải thích mối quan hệ giữa các thành phần bằng phương pháp hồi quy này cho kết quả của R2 điều chỉnh là .694 nghĩa là 6 biến độc lập này giải thích được 69.4% biến thiên của biến phụ thuộc GK.
Bảng 4.20. Kết quả hồi quy từng phần về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
Biến Hệ số hồi
quy (B)
Độ lệch
chuẩn
Hệ số hồi quy
chuẩn hoá (Beta) t Sig Độ chấp nhận
Hệ số phóng đại
phương sai
1
(Hằng số) -.208 .228 -.913 .362
Phat trien nghe nghiep .419 .046 .457 9.105 .000 .509 1.964
Danh gia va dai ngo .156 .044 .171 3.507 .001 .538 1.860
Moi truong lam viec .401 .052 .321 7.780 .000 .755 1.324
Dao tao .120 .044 .125 2.738 .007 .621 1.611
Tuyen chon -.050 .045 -.046 -
1.102 .271 .747 1.338
Xac dinh cong viec, nhiem vu -.014 .042 -.013 -.332 .740 .886 1.129
a Biến phụ thuộc: Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả
Kết quả hồi quy từng phần cho thấy thành phần Thu hút và tuyển chọn (TC) có sig.=.271>0.05, thành phần Xác định nhiệm vụ, cơng việc có sig.=.740>0.05. Các thành phần Phát triển nghề nghiệp và thăng tiến (PTNN), Đào tạo (DT),
Đánh giá kết quả làm việc và chế độ đãi ngộ (DG-DN), Mơi trường làm việc (MT) đều có sig.<0.05.
Do đó, các thành phần Thu hút và tuyển chọn (TC), Xác định nhiệm vụ, công
việc (XDCV) khơng có mối tương quan đủ mạnh và khơng có ý nghĩa thống kê
khi đưa vào mơ hình phân tích; các thành phần Phát triển nghề nghiệp và thăng
48
DN), Mơi trường làm việc (MT) có mối tương quan đủ mạnh và có ý nghĩa thống kê khi đưa vào mơ hình phân tích
Vậy dữ liệu phân tích hiện tại chưa đủ cơ sở để chứng minh có mối quan hệ
tuyến tính giữa yếu tố Thu hút và tuyển chọn (TC), Xác định nhiệm vụ, công việc (XDCV) với Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (GK)
Giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF) nằm trong khoảng 1.129 đến 1.964,
nên kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, mối liên hệ giữa các biến độc lập
này không đáng kể.
Theo kết quả của bảng phân tích ở trên cho thấy thành phần Phát triển nghề
nghiệp và thăng tiến (PTNN) thuộc thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có tác động mạnh nhất đến Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (GK) có hệ số 0.419, kế tiếp
đó là thành phần Mơi trường làm việc cũng có tác động mạnh đến sự gắn kết của
nhân viên với tổ chức với hệ số 0.401. Còn các thành phần Đào tạo (DT), Đánh
giá kết quả làm việc và chế độ đãi ngộ (DG-DN) có ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức ở mức độ thấp hơn.
49
Bảng 4.21. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
Giả thuyết Beta chuẩn
hố Sig. Kết luận
H’1. Cơng tác thu hút và tuyển chọn được đánh giá cao hay thấp thì