Thành phần trả công lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động của công ty xe khách sài gòn (Trang 38 - 43)

Ký hiệu Câu hỏi các biến quan sát

TC Trả cơng lao động

TC1 Anh/chị hài lịng với mức lương hiện tại của mình.

TC2 Mức lương hiện tại của anh/chị đảm bảo được mức sống hằng ngày.

TC3 Mức lương hiện tại của anh/chị tương xứng với kết quả làm việc

của mình.

TC4 Thu nhập của anh/chị được điều chỉnh cho phù hợp với các quy

định của nhà nước và tình hình kinh tế chung.

TC5 Chế độ đãi ngộ, phúc lợi của công ty đa dạng, hấp dẫn

TC6 Chế độ đãi ngộ, phúc lợi của công ty thể hiện sự quan tâm của lãnh

đạo công ty đối với CB-CNV

TC7 Anh/chị đánh giá cao chế độ đãi ngộ, phúc lợi của công ty.

3.2.3. Cách thức kiểm định thang đo

3.2.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo

Thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha. Phân tích Cronbach Alpha được sử dụng trước tiên để loại bỏ những biến không phù hợp. Hệ

số Cronbach Alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0;1]. Điều này có nghĩa Cronbach Alpha càng cao thì thang đo có độ tin cậy càng cao. Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach Alpha quá lớn (lớn hơn 0,90) cho thấy có nhiều biến trong thang đo

niệm. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi hệ số Cronbach Alpha biến thiên trong khoảng [0,70 – 0,90]. Nếu hệ số Cronbach Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,60 thì thang

đo có thể chấp nhận được. Điều kiện để đánh giá độ tin cậy của thang đo là hệ số

tương quan biến – tổng. Các biến đo lường dùng để đo lường cùng một khái niệm

nên chúng phải có mối tương quan với nhau. Nếu hệ số tương quan biến – tổng của từng biến đo lường nhỏ hơn 0,30 thì biến đó khơng đạt yêu cầu. Trong SPSS sử dụng hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh (Corrected item – total correlation) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

3.2.3.2. Kiểm định giá trị thang đo

Để dễ dàng diễn giải kết quả EFA, người ta thường dùng phương pháp xoay

nhân tố. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp xoay Varimax (xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích nhân tố).

Để kiểm định giá trị của thang đo, ta cần xem xét ba thuộc tính quan trọng

trong kết quả EFA:

(1) Số lượng nhân tố trích phù hợp với giả thuyết ban đầu về số lượng thành phần của thang đo. Nếu đạt được điều này, chúng ta có thể kết luận là các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị phân biệt.

(2) Trọng số nhân tố   0,50 và khác biệt trọng số nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố lớn hơn 0,30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố, nghĩa là A - B > 0,30.

(3) Tổng phương sai trích: tổng này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Tổng phương sai trích phải đạt từ 50% (nghĩa là phần chung phải lớn hơn phần riêng và sai số).

3.3. Cách kiểm định mơ hình hồi quy

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy bội để xác định mức

độ tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động của công

- Phép kiểm định F là thước đo ý nghĩa chung của mơ hình hồi quy với giả thuyết không H0: 1 = 2 = 3 = ....... = k = 0 và giả thuyết thay thế Ha: ít nhất có một

tham số k khác 0. Giả thuyết không H0 bị bác bỏ khi pvalue  mức ý nghĩa . Ý

nghĩa của phép kiểm định này là nếu biến thiên hồi quy lớn hơn nhiều so với biến thiên phần dư thì mơ hình hồi quy càng phù hợp vì tổng biến thiên của biến phụ thuộc chủ yếu do các biến độc lập giải thích. Phép kiểm định này cũng

chính là phép kiểm định F cho giả thuyết H0 : R2 = 0 so với giả thuyết thay thế

Ha : R2  0. Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình, ta dựa vào hệ số xác định

R2. R2 phản ánh phần biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc

lập. Trong mơ hình hồi quy bội, vì có nhiều biến độc lập nên chúng ta phải dùng

hệ số R2 điều chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi

phồng mức độ phù hợp của mơ hình. (Gujarati, 2004)

- Kiểm định t (t tests) là phương pháp kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy.

Giả thuyết không của kiểm định H0: k = 0 (khơng có mối quan hệ tuyến tính) so

với giả thuyết thay thế H1: k  0 (tồn tại mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc

và biến phụ thuộc). Trong phép kiểm định này, một thống kê được xem là có ý nghĩa về mặt thống kê nếu giá trị của thống kê kiểm định nằm trong miền tới hạn, trong trường hợp này, giả thuyết không bị bác bỏ. Tương tự, một kiểm định

được xem là không có ý nghĩa về mặt thống kê nếu giá trị của thống kê kiểm định nằm trong miền chấp nhận. Tóm lại, quy tắc bác bỏ của phép kiểm định t

như sau: bác bỏ nếu t > ta/2 với ta/2 dựa trên phân phối t với bậc tự do là (n-k) (Gujarati, 2004).

- Trong mơ hình hồi quy bội, chúng ta có thêm giả thuyết là các biến độc lập

khơng có tương quan hồn tồn với nhau. Vì vậy khi ước lượng mơ hình hồi quy

bội, chúng ta phải kiểm tra giả thuyết này thông qua kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. Để kiểm tra hiện tượng này, chỉ số thường dùng là hệ số phóng đại

thì biến này hầu như không có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy bội.

3.4. Mơ tả bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi gồm 2 phần: (chi tiết bảng câu hỏi được nêu trong phần Phụ lục 2).

- Phần 1 là các câu hỏi trong thang đo với 30 câu hỏi. Từ câu 1 đến câu 7 là các

câu hỏi cho thang đo của biến phụ thuộc Hiệu quả hoạt động của công ty. Từ

câu 8 đến câu 30 là các câu hỏi cho thang đo của biến độc lập Thực tiễn quản trị

nguồn nhân lực tại cơng ty Xe khách Sài Gịn.

- Phần 2 là các câu hỏi mô tả đặc điểm mẫu khảo sát bao gồm giới tính, chức vụ,

trình độ học vấn và thời gian công tác.

3.5. Số mẫu và cách thức lấy mẫu

3.5.1. Phương pháp chọn mẫu

Trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu

nhiên với số lượng khoảng từ 10 đến 15 để lựa chọn, đánh giá tính phù hợp của các yếu tố trong bảng câu hỏi.

Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, mẫu điều tra được lựa chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Bảng câu hỏi được gửi tới các đối tượng cán bộ,

nhân viên với nhiều chức vụ, trình độ, thâm niên cơng tác khác nhau.

3.5.2. Kích thước mẫu

Việc xác định kích thước mẫu cho nghiên cứu là công việc không dễ dàng trong nghiên cứu khoa học. Mẫu càng lớn thì càng tốt nhưng tốn rất nhiều chi phí và thời gian khi khảo sát mẫu. Kích thước mẫu còn phụ thuộc vào phương pháp xử lý

như phân tích nhân tố khám phá EFA hay phân tích hồi quy.

- Để sử dụng EFA chúng ta cần kích thước mẫu lớn. Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào (i) kích thước tối thiểu và (ii) số lượng biến đo lường đưa vào phân tích. Theo Hair & cộng sự (2006), trích trong Nguyễn Đình

Thọ (2011), để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát (observations)/biến đo lường (items) là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát.

- Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy bội MLR trong kiểm định giả thuyết. Theo Tabachnick và Fidell 2007, trích trong Nguyễn Đình Thọ 2011, chọn kích thước mẫu trong MLR phụ thuộc nhiều yếu tố như mức ý nghĩa (significant level), độ mạnh của phép kiểm định (power of the test), số lượng biến độc lập. Một công

thức kinh nghiệm thường dùng để tính kích thước mẫu cho MLR như sau: n

50 + 8p. Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết, p là số lượng biến độc

lập trong mơ hình.

Dựa trên những lý thuyết về EFA, hổi quy bội, kích thước mẫu sử dụng cho nghiên cứu này được xác định theo nguyên tắc 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Vậy kích thước mẫu của nghiên cứu này tối thiểu là 150 mẫu.

Tóm tắt

Trong chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài

nhằm xây dựng và đánh giá các thang đo, mơ hình lý thuyết. Với 30 câu hỏi tương

đương với 30 biến quan sát, kích thước mẫu tối thiểu là 150 mẫu, thang đo được

kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach Alpha và kiểm định giá trị bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Mơ hình nghiên cứu là mơ hình hồi quy bội được kiểm định bằng các phép kiểm định F, t-test để xác định mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phần đầu của chương mô tả mẫu khảo sát với các đặc điểm như giới tính, chức vụ, trình độ học vấn và thời gian công tác. Phần thứ hai là kết quả phân tích mơ

hình hồi quy tuyến tính bội về mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và hiệu quả hoạt động của cơng ty xe khách Sài Gịn.

4.1. Mô tả mẫu khảo sát:

Việc khảo sát phục vụ cho công tác nghiên cứu được thực hiện tại Cơng ty xe khách Sài Gịn từ tháng 6 đến tháng 8 năm 2013. Có 300 bảng câu hỏi được phát ra, song song với khảo sát qua mạng internet (công cụ Google Drive). Kết quả thu về

được 254 mẫu, trong đó, kết quả khảo sát qua mạng internet chiếm số lượng rất ít,

với 28 mẫu. Sau khi loại đi các kết quả khảo sát không đạt yêu cầu và làm sạch dữ liệu, mẫu nghiên cứu cịn lại có 216 mẫu (n=216).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động của công ty xe khách sài gòn (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)