Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan
biến tổng (hiệu chỉnh)
Alpha nếu loại biến
Hiệu quả hoạt động của công ty: Cronbach Alpha = 0,889
HQ1 19,38 8,804 0,690 0,872 HQ2 19,26 8,723 0,729 0,866 HQ3 19,42 8,663 0,710 0,869 HQ4 19,21 9,108 0,679 0,874 HQ5 19,28 9,132 0,672 0,875 HQ6 19,33 8,847 0,756 0,862
Thang đo Hiệu quả hoạt động của công ty (HQ) được đo lường với 06 biến
quan sát, có hệ số Cronbach Alpha lớn ( = 0,889). Các biến đo lường đều có tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lưởng của thang đo
4.3. Kiểm định giá trị của thang đo
Sau khi kiểm định độ tin cậy, các thang đo trong mơ hình nghiên cứu sẽ được kiểm định giá trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để kiểm định giá trị nội dung, giá trị hội tụ, và giá trị phân biệt của thang đo.
4.3.1. Kiểm định giá trị thang đo Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích Cronbach Alpha,
thang đo tiếp tục được kiểm định giá trị để đảm bảo đủ điều kiện phân tích tương
quan và hồi quy để xác định mức độ ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụ thuộc. Khi phân tích EFA với thang đo các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis với phép
xoay vng góc Varimax và điểm dừng trích các nhân tố có Eigenvalue >1.
Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 24 biến biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy, hệ số KMO = 0,873 >0,50, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett sig =
0.000, do đó các biến quan sát có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố
thích hợp được sử dụng trong nghiên cứu này.