Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo thực tiễn QTNNL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động của công ty xe khách sài gòn (Trang 45 - 47)

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến-tổng (hiệu chỉnh)

Alpha nếu loại biến

Hoạch định nhân sự: Cronbach Alpha = 0,888

HDNS1 11,16 4,536 0,788 0,843

HDNS2 11,19 4,818 0,691 0,878

HDNS3 11,29 4,122 0,759 0,858

HDNS4 11,18 4,592 0,795 0,842

Tuyển dụng và lựa chọn: Cronbach Alpha = 0,725

TD1 12,64 2,297 0,408 0,724

TD2 12,48 2,232 0,542 0,651

TD3 12,61 1,905 0,632 0,588

TD4 12,69 2,111 0,488 0,680

Đào tạo và phát triển: Cronbach Alpha = 0,860

DT1 16,23 4,967 0,748 0,813

DT2 16,40 5,013 0,684 0,828

DT3 16,40 4,734 0,727 0,817

DT4 16,31 5,054 0,653 0,836

DT5 16,20 5,146 0,580 0,855

Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên: Cronbach Alpha = 0,758

DG1 11,17 4,614 0,554 0,707

DG2 11,28 4,083 0,655 0,649

DG3 11,16 3,845 0,697 0,621

Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan

biến-tổng (hiệu chỉnh)

Alpha nếu loại biến

Trả công lao động: Cronbach Alpha = 0,838

TC1 24,10 10,250 0,596 0,816 TC2 24,10 10,795 0,592 0,818 TC3 24,00 10,507 0,640 0,811 TC4 24,11 10,589 0,636 0,812 TC5 24,28 9,792 0,630 0,810 TC6 24,56 9,503 0,554 0,828 TC7 24,29 10,328 0,555 0,822

Theo kết quả phân tích cho thấy:

- Thành phần Hoạch định nhân sự (HDNS) được đo với 04 biến quan sát, có hệ số

Cronbach Alpha lớn ( = 0,888). Các biến đo lường đều có tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường của thành phần này sẽ

được tiếp tục sử dụng trong bước phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thành phần Tuyển dụng và lựa chọn (TD) được đo với 04 biến quan sát, có hệ

số Cronbach Alpha khá lớn ( = 0,725). Các biến đo lường đều có tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường của thành phần

này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thành phần Đào tạo và phát triển (DT) được đo lường với 05 biến quan sát, có

hệ số Cronbach Alpha lớn ( = 0,860). Các biến đo lường đều có tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường của thành phần

này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA.

- Thành phần Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên (DG) được đo với 04 biến

quan sát, có hệ số Cronbach Alpha bằng 0,758. Trong đó, biến DG4 có hệ số

tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) xấp xỉ 0,3, và Cronbach Alpha nếu loại biến

này bằng 0,815. Về mặt số liệu thống kê, biến này có hệ số tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) thấp nhất, nó thể hiện sự tương quan yếu giữa biến DG4 với

tổng các biến quan sát thuộc thành phần Đánh giá kết quả làm việc của nhân viên. Vì vậy, ta có thể loại biến này. Một vấn đề cần xem xét là ý nghĩa của biến

đo lường này trong thang đo. Loại biến hay không không chỉ dựa vào số liệu

thống kê mà còn phải xem xét ý nghĩa, giá trị của biến. Biến DG4 đo lường mức

độ nâng cao chất lượng thực hiện công việc khi công ty tiến hành đánh giá kết

quả làm việc của nhân viên. Đây có thể được xem là mục đích cuối cùng của việc đánh giá kết quả. Vì vậy, trong nghiên cứu này, biến DG4 sẽ khơng bị loại và tồn bộ các biến đo lường của thành phần này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

- Thành phần Trả công lao động (TC) được đo với 07 biến quan sát, có hệ số Cronbach Alpha khá lớn ( = 0,838). Các biến đo lường đều có tương quan biến – tổng (hiệu chỉnh) lớn hơn 0,3. Vì vậy các biến đo lường của thành phần này sẽ

được sử dụng cho phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

4.2.2. Kiểm định thang đo Hiệu quả hoạt động của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả hoạt động của công ty xe khách sài gòn (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)