Ma trận nhân tố Nhân tố 1 HQ1 0,789 HQ2 0,819 HQ3 0,807 HQ4 0,782 HQ5 0,776 HQ6 0,841 Phương pháp trích: trích nhân tố chính.
Phương pháp quay: Varimax .
4.4. Hiệu chỉnh mơ hình, giả thuyết nghiên cứu 4.4.1. Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu 4.4.1. Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu
vậy, mơ hình nghiên cứu điều chỉnh từ kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
được đưa ra trong hình 5.1, bao gồm 06 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc. Chế độ
phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của người lao động, kích thích lịng trung thành và sự gắn bó của nhân viên đối với doanh nghiệp (Trần Kim Dung, 2011). Nghiên cứu đưa thêm 01 giả thuyết mới H'6 về mức độ tác động của thành phần Chế độ phúc lợi đến hiệu quả hoạt động của cơng ty.
Hình 4.1 : Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 4.4.2. Điều chỉnh giả thuyết nghiên cứu 4.4.2. Điều chỉnh giả thuyết nghiên cứu
H'1: Hoạch định nhân sự có tác động cùng chiều tới hiệu quả hoạt động của cơng ty
H'2: Q trình tuyển dụng và lựa chọn có tác động cùng chiều tới hiệu quả hoạt động của công ty.
H'3: Đào tạo và phát triển có tác động cùng chiều tới hiệu quả họat động của
Hoạch định nhân sự
Tuyển dụng và lựa chọn
Đào tạo và phát triển
Đánh giá kết quả làm
việc của nhân viên
Chế độ lương,
thưởng
Hiệu quả hoat động của công ty H'1 H'2 H'3 H'4 H'5 Chế độ phúc lợi H'6
công ty.
H'4: Đánh giá kết quả làm việc có tác động cùng chiều tới hiệu quả hoạt động
của cơng ty.
H'5: Chế độ lương, thưởng có tác động cùng chiều tới hiệu quả hoạt động của cơng ty.
H'6: Chế độ phúc lợi có tác động cùng chiều tới hiệu quả hoạt động của công ty.
4.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Sau khi được kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo trong mơ hình
nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu cần phải được kiểm định bằng phương pháp phân
tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội để xác định mức độ ảnh hưởng của các
thành phần và phương trình hồi quy tuyến tính giữa biến phụ thuộc hiệu quả hoạt
động và biến độc lập thực tiễn quản trị nguồn nhân lực.
4.5.1. Phân tích tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Phân tích tương quan để xem xét mối quan hệ giữa các biến. Kết quả của phân tích tương quan chỉ cho ta biết mối quan hệ,
không xác định mối liên hệ nhân quả giữa các biến.